1) Sự t ơng tác giữa các vật
GV: Học sinh đọc ví dụ 1, 2, 3 SGK
HS đọc VD ( SGK)
Câu12: Qua các ví dụ trên cho ta có nhận xét
gì?
VD ĐL2 để giải thích hiện tợng
VD1: Cho thấy cả 2 vật đều thu đợc a VD2: cả 2 vật đều bị biến dạng
VD3: cả hai chuyển động có gia tốc nhng theo 2 chiều ngợc nhau.
GV: A td vào B thì ngợc lại B td trả lại A xảy ra đồng thời theo 2 hớng ngợc nhau gọi là sự
tơng tác giữa hai vật.
GV: 2 lực này có độ lớn bằng nhau không? 2) Đ a nội dung đl 3 Niu tơn
Biểu thức đl 3 FurAB = -FurBA
HS đọc nội dung đl 3 Niutơn Viết biểu thức định luật
F
ur
A→B = FurB→A 3) Lực và phản lực
GV: Vì hai lực tơng tác giữa 2 vật xuất hiện đồng thời, mất đi đồng thời nên gọi lực, phản lực là tùy ý chọn
Câu14: Lấy VD chứng tỏ lực, phản lực có độ
lớn bằng nhau nhng kết qủa tác dụng của chúng là không nh nhau?
HS: Khi ô tô đâm vào thanh chắn đờng: lực ô tô tác dụng thanh = lực thanh tác dụng lên ô tô
Vì ô tô có m lớn nên ít bị biến dạng thanh m nhỏ nên bị biến dạng nhiều.
Câu 15: Giải thích hiện tợng dùng búa để
đóng đinh cắm sâu vào tờng?
Cấu 16: Theo đl 3 tơng tác giữa vật và trái đất
tại sao ta chỉ nhìn thấy vật chuyển động về gần trái đất, còn không nhìn thấy trái đất chuyển động đến gần vật? ( Sự rơi tự do)
HS ( đa ra phơng án trả lời) M ≥ m
mà
m
a≈ 1 → gia tốc chuyển dộng của trái đất → 0 → ta có cảm giác trên.
HS đọc VD ( SGK) 4) Củng cố bài
- GV: Hãy nêu nội dung đl 1 ( SGK) hãy tìm đáp án đúng ở bài 7 SGK
- GV: Phân tích ĐL 2 NT: Trả lời câu 8 ( SGK)
HS nêu nội dung đl ( SGK) - ĐA: D
- ĐA: A
Câu 10: Tìm biểu thức đl 2 NuiTơn - ĐA: C
Câu 11: - Bài tập vận dụng Câu 12: (SGK) Xác định vận tốc quả bóng m = 0,5 kg A = 0,01 F = 250N b, 0,1 m/s HS chuẩn bị giấy nháp 2 ngời để trình bày:a= F m
st = 0,02 s c, 2,5 m/s D = 10 m/s - = = Δ t 0 v v F a t m =Δ t F v . t m vt = 10m/s
Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Làm bài tập 10( 11 – 12) SBT
Bài 10: ba định luật niu tơn ---o0o---
Ngời soạn: Nguyễn Thị Tiến Ngày soạn: 06/08/2006
Ngày dạy: I/ Mục tiêu
1. a/ Phát biểu đợc :
- Định nghĩa quán tính.
- Định luật: I, II,III của NiuTơn.
- Định nghĩa của khôí lợng và nêu đợc tính chất của khối lợng.
b/ Viết đợc hệ thức của định luật II và định luật III NiuTơn và công thức tính của trọng lực. c/ Nêu đợc những đặc điểm của cặp “ Lực và phản lực”.
2. a/ Vận dụng đợc định luật I NiuTơn và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện t- ợngđơn giản và để giải các bài tâph trong bài.
b/ Chỉ ra đợc điểm đặt của cặp “ Lực và phản lực”. Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng.
c/ Vận dụng phối hợp định luật II và III NiuTơn để giải các bài tập ở trong bài. II/ Chuẩn bị.
* Giáo viên:
Chuẩn bị thêm một số ví dụ để tăng niềm tin của học sinh vào sự đúng đắn của 3 định luật. * Học sinh.
Ôn lại kiến thức đã học về cân bằng lực và quán tính. Ôn lại quy tắc tổng hợp 2 lực đồng quy.
III/ Tiến trình dạy học.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu định luật I NiuTơn .
Học sinh Giáo viên
a) Đọc phần 1 sách giáo khoa trang 59. - Học sinh quan sát thí nghiệm.
- Học sinh nêu nhận xét. - Viết tiên đoán Galilê vào vở.
b. - Đọc định luật I NiuTơn.
- Ghi định luật I vào vở.
c. – Nêu ra suy nghĩ .
- Ghi khái niệm vào vở. - Thực hiện câu lệnh C1
a) Cho học sinh đọc đoạn 1 sách giáo khoatrang 59. trang 59.
- Làm thí nghiệm 3 trờng hợp trong sách giáo khoa trang 59.
- Nêu tiên đoán Galilê .
b) yêu cầu học sinh rút ra ý quan trọngtrong định luật I NiuTơn. trong định luật I NiuTơn.
c) - Gợi ý cho học sinh từ định luật I NiuTơnđể đa ra khái niệm về quán tính. để đa ra khái niệm về quán tính.
- Đa ra khái niệm quán tính. - Nêu câu lệnh C1.
- Nêu kết quả thực hiện C1.
2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật II NiuTơn
Học sinh Giáo viên
a) – Vật chuyển động có gia tốc.
- Lực tác dụng vào một vật càng lớn thì gia tốc của vật càng lớn.
- Cùng một lực tác dụng nhng nếu vật nào có khối lợng càng lớn thì gia tốc nhỏ.
- Gia tốc có cùng hớng với lực gây ra gia tốc đó.
- Đọc định luật II NiuTơn. - Ghi định luật II NiuTơn vào vở. - Lắng nghe chú ý và ghi vào vở.
- Học sinh áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
b) – Học sinh suy luận.
- Ghi định nghĩa khối lợng vào vở .
a) – Nếu hợp lực tác dụng vào vật kháckhông thì vật sẽ chuyển động nh thế nào ?. không thì vật sẽ chuyển động nh thế nào ?.
- Gia tốc của vật phụ thuộc vào lực tác dụng nh thế nào ?.
- Gợi ý cho học sinh .
- Phát biểu định luật II NiuTơn và ghi công thức lên bảng.
- Nêu chú ý khi áp dụng định luật II NiuTơn. - Cho ví dụ về hợp lực.
- Yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
b) – Nêu câu lệnh C2. - Gợi ý .
- Phát biểu định nghĩa khối lợng. - Nêu câu lệnh C3.
- Thực hiện câu lệnh C3 - Nêu tính chất của khối lợng
c) - Ghi định nghĩa trọng lợng, trọng lực vào vở
- Suy luận đa ra công thức của trọng lực. - Ghi công thức vào vở.
- Thực hiện câu lệnh C4.
- Gợi ý để học sinh tìm hiểu tính chất của khối lợng.
c) – Nêu định nghĩa trọng lực, trọng lợng.
- Phân biệt trọng lc, trọng lợng.
- Gợi ý học sinh áp dụng định luật II NiuTơn vào trờng hợp vật rơi tự do để tìm trọng lực. - Viết công thức lên bảng.
- Nêu câu lệnh C4
3/ Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật III NiuTơn
Học sinh Giáo viên
a) quan sát, phân tích các hiện tợng. - Rút ra nhận xét.
- Ghi kết luận vào vở.
b) – Suy nghĩ trả lời.
- Ghi định luật III NiuTơn vào vở. - Thực hiện câu lệnh C5
c) – Nghiên cứu sách giáo khoa đa rakhái niệm lực và phản lực . khái niệm lực và phản lực .
- Đặc điểm của lực và phản lực. - Xác định lực và phản lực
- Xem ví dụ sách giáo khoa trang 63.
a) Cho học sinh quan sát, phân tích hiện t-ợng bởi các ví dụ trong bài. ợng bởi các ví dụ trong bài.
- Nêu kết luận về hiện tợng tơng tác.
b) – Lực của vật A tác dụng lên vật B và lựccủa vật B tác dụng lên vật A có mối quan hệ của vật B tác dụng lên vật A có mối quan hệ gì về độ lớn và hớng hay không?
- Phát biểu định luật III NiuTơn . - Viết công thức lên bảng. - Nêu câu lệnh C5
c) – Lấy ví dụ về sự tơng tác giữa các vật.Cho học sinh xác định lực và phản lực. Cho học sinh xác định lực và phản lực.