Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10 (Cơ bản) (Trang 91)

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng cân bằng. Quan sát các vật rắn đợc đặt ở các điều kiện khác nhau, rút ra đặc điểm cân bằng của vật trong mỗi trờng hợp

- Bố trí thí nghiệm hình 20.2; 20.3; 20.4 và làm thí nghiệm cho học sinh quan sát.

- Nêu và phân tích các dạng cân bằng. Hoạt động 2: Xác định điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế.

- Trả lời C1 .

- Quan sát hình 20.2 nhận xét về các dạng cân bằng của mỗi vật

- Vận dụng để xác định các dạng cân bằng trong các ví dụ của giáo viên.

- Tự tìm các ví dụ khác.

- Giải thích khái niệm mặt chân đế

- Hớng dẫn học sinh xét tác dụng của momen của trọng lực

- Nêu và phân tích ĐKCB của vật có mặt chân đế

- Lấy ví dụ về các vật có mặt chân đế khác nhau.

Hoạt động 3: Tìm hiểu mức vững vàng của cân bằng. - Nhận xét về mức độ vững vàng của các vị trí cân bằng trong hình 20.6

- Lấy các ví dụ về cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng.

- Gợi ý các yếu tố ảnh hởng tới mức vững vàng của cân bằng.

- Nhận xét câu trả lời của học sinh. Hoạt động 4: Củng cố

- Đọc và ghi nhớ phần kiến thức cơ bản của bài học trong SGK

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

- Yêu cầu học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài học.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10 (Cơ bản) (Trang 91)