Hoạt động 1: ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
? nội năng là gì? phát biểu nguyên lí I của NĐLH
? H/s khác nhận xét câu trả lời
+ G/v nhấn mạnh đến công thức ( ghi ra góc bảng) và quy ớc dấu ∆U, A, Q
Hoạt động 2: 1/.Nội năng và công của khí lí tởng
Học sinh đọc phần 1a + Nêu khái niệm khí lí tởng. + Nội năng thuộc yếu tố nào?
+ Học sinh đọc SGK 1b và tìm công thức tính công + Học sinh vẽ hình 59.2 ( SGK) và chú ý nghe G/v phân tích và lập bảng tính công a. nội năng khí lí t ởng + khái niệm khí lí tởng ( SGK)
+ Nội năng gồm tổng động năng của chuyển động hỗn độn các phân tử.
b. Công thức tính công Vé hình 59.1 lên bảng
∆A, = F. ∆h = P.S . ∆h = P ∆V P: áp suất khí tác dụng lên pít tông. ∆V: độ thay đổi thể tích
∆A,: là công mà khí sinh ra ( thực hiện) c. Biểu thị công trên hệ toạ độ P – V Treo bảng phụ hình vẽ 59.2
+ Xét quá trình giãn nở khí trong xi lanh thể tích tăng từ V1 đến V2, áp suất giảm từ P1 đến P2 và đợc biểu diễn đờng cong MN.
+ Xét quá trình rất nhỏ khi thể tích bằng ∆V = V”– V’ áp suất giảm từ P’ đến P” theo công thức ( 59.1)
Công của khí sinh ra: ∆A’1 = P’ ( V”-V’) = P’∆V hoặc theo công thức ∆A’2 = P” ∆V
Trung bình cộng của hai công thức nói trên: ∆A’=….( CT SGK)
Vì ∆V rất nhỏ nên ∆A’ biểu thị bằng hình thang ở bên dới đoạn 12
Suy ra: Công mà khí sinh ra trong toàn bộ quá trình bằng tổng công trên các đoạn biểu thị bằng diện tích hình thang cong MN V2V1M
Tiết 2: 2/. áp dụng nguyên lí 1 cho các quá trình.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + học sinh đọc 2a và rút ra biểu thức
và nhận xét về hình 59.3
+ Học sinh lấy ví dụ về quá trình đẳng tính.
+ Đọc 2b và tính đợc ( vẽ 59.4) A’ = P. ∆V
Suy ra Q = ∆U + A’
a. Quá trình đẳng tích G/v vẽ hình 59.3 Q = ∆U – A vì ∆V = 0 suy ra A = 0 Suy ra Q =∆U ( H 59.2) Kết luận SGK b. Quá trình đẳng áp G/v vẽ hình 59.4
+ lấy ví dụ về quá trình đẳng áp
+ Đọc 2c và rút ra nhận xét ∆U = 0; Q = -A = A’ ( vẽ 59.5) + Ví dụ về qua trình đẳng nhiệt
+ học sinh đọc 2d và nêu b khái niệm chu trình? ( vẽ H 59.7)
Đọc 2d rút ra nhận xét ∆U = 0
Q = -A
Q = ∆U – A = ∆U + A’
A = diệ tích hình V112V2 : công mà khí sinh ra Kết luận ( SGK)
c. Quá trình đẳng nhiệt
Vì nhiệt độ khí không đổi nên ∆U=0 Q=-A=A’: Khí sinh công A’
K luận (SGK) d. Chu trình G/v vẽ hình 59.7
+ Xét quá trình a1b khí dãn sinh công A1 < 0 biểu diễn diện tích hình a1bvbvaa + Xét quá trình b2a khí nhận công A2 > 0 biểu diễn diện tích hình b2avavbb
+ Công mà khí nhận đợc trong toàn bộ chu trình A = A1 + A2 = diện tích hình gạch chéo a1b2a
Vì ∆U = 0; Q = -A
Hoạt động 3: 3/. Bài tập vận dụng
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Đọc đầu bài, tóm tắt nội dung và trình bày vào vở bài tập
+ Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK
- Yêu cầu học sinh làm bài tập vận dụng, gọi 1 học sinh lên bảng
Nhận xét và đánh giá.
Hoạt động 4: Bài tập về nhà và dặn dò.
+ Học sinh xem lại cách thành lập biểu thức tính công
+ Viết biểu thức của nguyên lí I cho các quá trình và lấy ví dụ về các quá trình. + Làm bài tập 1, 2, 3, 4/SGK.
+ Chuẩn bị bài sau: Vẽ trớc hình 60.2 60.2 60.3.
Họ tên: Nguyễn Huy Phan
Tiết: 44 Thuyết động học phân tử chất khí. Cấu tạo chất
---
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu rõ ràng và chính xác các khái niệm về mol số––.
- Nắm đợc nội dung thuyết động học phân tử về chất khí và một phần bề chất lỏng và chất rắn.
2. Kỹ năng:
- Biết tính một số đại lợng của chất khí: số mol, số phân tử, khối lợng - Giải thích tính chất của chất khí.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: dụng cụ thí nghiệm H 44.1
- học sinh: ôn lại các kiến thức về cấu tạo chất ở lớp 8 THCS.