Về kĩ năng

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10 (Cơ bản) (Trang 116 - 121)

- Phân biệt đợc khái niệm công trong ngôn ngữ thông thờng và công trong vật lý.

b)Về kĩ năng

- Rèn kỹ năng vận dụng tính công cơ học .

II.Công việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

- Học sinh ôn lại khái niệm công và công suất đã học ở PTCS

III.Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể

Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh

- yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm

công đã học ở PTCS -Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi . Công A do lực Fr

không đổi là đại lợng bằng tích của độ lớn F của lực với độ dời s của điểm đặt lực ( có cùng phơng với lực ). A = Fs

- Khi nào mới có công ? - Tìm câu trả lời ( thảo luận cả lớp ) Có hai điều kiện :

+ Có lực tác dụng

+Có độ dời của điểm đặt lực theo phơng của lực

ở PTCS các em chỉ nghiên cứu trờng hợp véc tơ lực và véc tơ độ dời cùng phơng. Nếu lực không cùng phơng dịch chuyển thì công sẽ đợc tính nh thế nào ?

- Học sinh đề xuất phơng án ( Thảo luận theo nhóm ) - Từng nhóm đa phơng án - Chiếu HV sau : 1 Fr 2 Fr α Fr sr

- GV nhận xét đa ra phơng án cuối cùng :

_ Yêu cầu hs tính công của 2 lực F1 và F2. - Yêu cầu hs tính công của lực F .

- Em hãy đa ra định nghĩa tổng quát về công ?

- GV chỉ rõ sCosα hình chiếu của đ- ờng đi trên phơng của lực , sau đó đ- a ra đn nh SGK - Phân tích lực thành 2 thành phần : Fr = Fr1 +Fr2 - Fr1

: cùng phơng với phơng chuyển động .

- Fr2

: vuông góc với phơng chuyển động .

+ Học sinh thảo luận theo nhóm

- Công của F2 = 0 vì theo phơng của F2 không có độ dời của điểm đặt của lực.

- Công của lực Fr bằng công của lực Fr1 A = F1s ⇒

+ Thảo luận cả lớp đa ra câu trả lời

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 SGK - GV thông báo công là đại lợng vô h-

ớng có giá trị đại số .

- Yêu cầu HS khảo sát giá trị của A theo α khi 180 ≥ α ≥ 0 ( Góc giữa hai véc tơ)

- GV nhấn mạnh công phát động d ơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

công cản âm .

- HS thảo luận theo nhóm đa ra kết quả + Nếu Cos α f 0 ( α p 2 π ) thì A f 0 gọi là công phát động . + Nếu Cos α p 0 ( π f α f 2 π ) thì A f 0 gọi là công cản . +Nếu Cos α = 0 ( α = 2 π ) thì A = 0 dù có lực tác dụng nhng vẫn không có công .

- Cho HS trả lời câu hỏi 2 ,3 - HS

- Hãy cho biết đơn vị của công ? - Yêu cầu hs định nghĩa Jun là gì ? - GV: Ngoài ra còn dùng đơn vị là bội của J

1kJ = 1000 J

Đại diện các nhóm lên trả lời.

- GV:Hai vật khác nhau cùng thực hiện một công trong những thời gian khác nhau nh vậy tốc độ thực hiện công của chúng là khác nhau . Ngời ta dùng khái niệm công suất để biểu thị , các em đã học ở PTCS . Em hãy nhắc lại khái niệm công suất ?

- Cả lớp thảo luận trả lời:

- Cho hs xem Bảng 1

- Hãy cho biết đơn vị của công suất ?

Học sinh thảo luận trả lời

+ Trong hệ SI đơn vị công suất là W

+ Ngoài ra còn dùng bội số của W là 1kW = 103 W

1MW = 106 W

GV: kW.h có phải đơn vị của công suất không ?

Học sinh thảo luận trả lời

- kW.h không phải đơn vị của công suất

mà là đơn vị đo công thờng dùng để đo điện năng

1 kW.h = 3,6.106 J

- gV thông báo trong thực tế còn dùng đơn vị mã lực

1 mã lực = 736 W

- gV thông báo : Nếu lực cùng chiều chuyển động thì ta có thể biến đổi công thức :

p= A

t =

Fs

t = F v (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV nếu một máy có công suất tối đa cho trớc thì lực phát động của máy và vận tốc của máy quan hệ với nhau ntn ?

Học sinh thảo luận trả lời :

gV thông báo ngời ta ứng dụng mối quan hệ này để chế tạo ra hộp số

GV trình bày cấu tạo và hoạt động của hộp số.

Yêu cầu học sinh trình bày khái niệm hiệu suất và nêu rõ ý nghĩa của hiệu suất . GV hớng dẫn học sinh làm bài tập vận dụng

Giao bài tập về nhà

Học sinh thảo luận trả lời :

lực đàn hồi của lò xo định luật húc

I. Mục tiêu:

1.a. Nêu những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo

b. Phát biểu định luật Húc và viết đợc công thức của lực đàn hồi của lò xo. c. Nêu những đặc điểm của lực căng của dây và áp lực giữa 2 bề mặt tiếp xúc. 2.a. Giải thích đợc sự biến dạng đàn hồi của lò xo .

b. Biểu diễn lực đàn hồi của lò xo khi bị biến dạng c. Sử dụng đợc lực kế để đo lực

d. Vận dụng định luật Húc để giải bài tập.

3. Tác phong cẩn thận, biết xem xét giới hạn của dụng cụ trớc khi sử dụng.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên:

- Một vài lò xo, một vài quả cân, 1 thớc có độ chia dều milimét - Một vài lực kế có giới hạn đo khác nhau, dạng khác nhau, học sinh - Ôn lại kiến thức về lực đàn hồi của lò xo ở lớp 6.

III. bài mới :

I. Hớng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo

1. Lực đàn hồi xuất hiện ở 2 đầu của lò xo

và tác dụng vào vật tiếp xúc Dùng hai tay kéo dãn hoặc nén một lò xo 2. Hớng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò xo

ngợc với hớng của ngoại lực gây biến dạng Hai tay có lực tác dụng lực của lò xo? Nêuđiểm đặt phơng, chiều của lực này Khi bị dãn lực đàn hồi của lò xo hớng theo

trục của lò xo vào phía trong, còn khi nén lực đàn hồi của lò xo hớng theo trục của lò xo ra ngoài.

II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò so. Định luật Húc

1. Thí nghiệm:

Dùng một dây lò xo và một số quả cân giống nhau rồi bố trí thí nghiệm nh hình vẽ - Khi cha treo quả cân, lò xo có độ dài tự nhiên : lo

- Khi treo quả cân có trọng lợng P vào lò xo, lò xo dãn đến một mức nào đó rồi dừng lại.

Theo định luật III Niu tơn thì : F = P = mg (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Treo tiếp 1, 2 quả cân vào lò xo, ở mỗi lần ta đo chiều dài l1, l2 của lò xo

Tính : ∆l = l - l0 ∆l1 = l1 - l0 ∆l2 = l2 - l1

- Lực của lò xo có độ lớn? Muôn tăng lực của lò xo lên 2 hoặc 3 lần ta làm cách nào? - Các kết quả thí nghiệm nh trong bảng SGK, gợi ý cho ta một mối liên hệ nào ? 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo

Kết quả thí nghiệm cho thấy:

Nếu trọng lợng của vật vợt quá 1 giá trị nào đó thì độ dài của lò xo không còn tỷ lệ với trọng lợng của tải: khi đó bỏ tải ra thì lò xo không co về chiều dài ban đầu lo. Ta nói lò xo đã bị kéo dãn quá giới hạn đàn hồi của nó

3. Định luật Húc

Nhà vật lý ngời Anh Rôbớt Húc đã phát hiện ra định luật liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo, gọi là định luật Húc

Phát biểu định luật : SGK Biểu thức :

Fđh = K |∆l |

K: độ cứng của lò xo, dây căng cứng thì k càng lớn.

Đơn vị : N / m

Fđh = K (lo - l)

4. Chú ý :

a. Lực đàn bồi đối với dây cao su, dây thép gọi là lực căng.

b. Đối với mặt tiếp xúc lực đàn hồi còn gọi là phải lực có phơng vuông góc với mặt tiếp xúc

Củng cố: Lực đàn hồi của vật có dạng thanh, dây Lực đàn hồi của vật có mặt tiếp xúc Biểu thức của lực đàn bồi

Bài tập áp dụng Bài tập về nhà

(2 tiết)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Phát biểu đợc định nghĩa công của một lực và đơn vị công.

- Phát biểu đợc định nghĩa công suất và đơn vị công suất. Nêu đợc ý nghĩa vật lý của công suất.

2. Kỹ năng:

- Biết cách tính công và công suất của một lực trong trờng hợp đơn giản (lực không đổi, chuyển dời thẳng).

- Giải thích đợc tác dụng của hộp số ô tô, xe máy.

II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:

Đọc phần tơng ứng trong SGK Vật lý 8.

2. Học sinh

Ôn lại những kiến thức sau:

- Khái niệm công ở lớp 8 THCS - Vấn đề phân tích lực

III. Tiến trình hoạt động dạy – học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 1

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10 (Cơ bản) (Trang 116 - 121)