II. Thiết lập ma trận hai chiều
Phản ứng húa học (tiếp)
- Trong cỏc phản ứng húa học cú sự thay đổi về liờn kết giữa cỏc nguyờn tư làm cho phõn tư này biến đổi thành phõn tư khỏc. cỏc nguyờn tử được bảo toàn.
C. Củng cố – luyện tập:
1. Nhắc lại nội dung chớnh của bài. 2. Định nghĩa phản ứng húa học 3. Diễn biến của phản ứng húa học. 3. Làm bài tập số 2
4. BTVN: 1, 3
Tiết 19: Ngày thỏng năm 2007
Phản ứng húa học (tiếp)
I
. Mục tiờu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được cỏc điều kiện để cú phản ứng húa học
- HS biết cỏc dấu hiệu để nhận biết một phản ứng húa gọc cú xảy ra hay khụng.
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rốn luyện kỹ năng viết PT chữ. Khả năng phõn biệt được hiện tượng vật lý, hiện tượng húa học, cỏch dựng cỏc khỏi niệm húa học.
3.Thỏi độ:
- Giỏo dục tớnh cẩn thận , trỡnh bày khoa học.
- GV: chuẩn bị thớ nghiệm cho 4 nhúm HS mỗi nhúm bao gồm: - Dụng cụ: ống nghiệm, kÍp gỗ, đốn ccồn, mụi sắt.
- Húa chất: Zn hoặc Al, dd HCl, P đỏ, dd Na2SO4, dd BaCl2, dd CuSO4
- Bảng phụ ghi đề bài luyện tập 1, 2
III. Định hướng phương phỏp:
- Sử dụng phương phỏp đàm thoại, thực hành thớ nghiệm theo nhúm.
IV. Tiến trỡnh dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Nờu định nghĩa phản ứng húa học, giải thớch cỏc khỏi niệm chất tham gia, chất tạo thành ( sản phẩm).
2. Làm bài tập số 4 SGK
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm thế nào để nhận biết cú phản ứng húa học xảy ra:
HS: tự làm thớ nghiệm theo nhúm: Kẽm tỏc dụng với dd HCl
? Quan sỏt hiện tượng xảy ra.
GV: Thuyết trỡnh bề mặt tiếp xỳc càng lớn thớ phản ứng xảy ra càng dễ dàng GV: Đặt vấn đề: Nếu bột sắt, bột than trong khụng khớ thỡ cỏc chất cú tự bốc chỏy khụng?
HS làm thớ nghiệm để đốt than hoặc P trong khụng khớ.
? hóy quan sỏt hiện tượng, rút ra nhận xột?
GV: Yờu cầu học sinh liờn hệ quỏ ttrình chuyển húa tinh bột thành rượu HS: rút ra kết luận
GV: giải thớch chất xỳc tỏc là gỡ?
GV: Yờu cầu HS nhắc lại “ khi nào cú hiện tượng húa học xảy ra”
- Cỏc chất phản ứng phải tiếp xỳc với nhau.
- Một số phản ứng phải đạt đến nhiệt độ thớch hợp
- Cần cú mặt của chất xỳc tỏc
Hoạt động 2: Khi nào phản ứng húa học xảy ra
GV: Giới thiệu cỏc loại húa chất trước phản ứng. Hướng dẫn học sinh cỏc bước tiến hành thớ nghiệm
HS làm thớ nghiệm theo nhúm:
1. Cho vài giọt BaCl2 vào dd Na2SO4
2. Cho dõy sắt vào dd CuSO4
GV: Yờu cầu HS quan sỏt và ghi lại cỏc hiện tượng và rút ra nhận xột
? Qua cỏc thớ nghiệm vừa làm cựng cỏc thớ nghiệm đó làm ở bài trước hóy cho
biết làm thế nào để cú phản ứng húa học xảy ra
GV: Tổng kết và chốt kiến thức
GV: làm thớ nghiệm cho CaO vào nước ? Vậy dấu hiệu nào để nhận biết cú phản ứng húa học xảy ra?
- Dấu hiệu: - Màu sắc - Tớnh tan
- Trạng thỏi( tạo ra chất kết tủa hoặc bay hơi)
- Sự tỏa nhiệt - Sự phỏt sỏng
C. Củng cố – luyện tập:
Nhỏ vài giọt axit clohidric vào một cục đỏ vụi ( Thành phần chớnh là canxicacbonat) Thấy sủi bọt khớ.
a. Dấu hiệu nào cho thấy phản ứng húa học xảy ra
b. Viết PT chữ của phản ứng biết sản phẩm là canxi cacbonat, nước và cacbonioxit
Tiết 20: Ngày thỏng năm 2007