ĐÂM TANG LÊO GƠ-RI-Ơ PHẦN TRẮC NGHIỆM

Một phần của tài liệu cau hoi TN va TL 11 (Trang 88 - 93)

- Veă hình thức ngođn ngữ: dùng các phép tu từ đôi, đieơp, các phép hoà phôi ngữ ađm giưũa các từ

ĐÂM TANG LÊO GƠ-RI-Ơ PHẦN TRẮC NGHIỆM

PHẦN TRẮC NGHIỆM

Cđu 1: Ai lă người đê nhận xĩt Ban-dắc lă "Một bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực"?

A. Ăng-ghen B. Câc- Mâc C. Lí –nin D. Hồ Chí Minh

Cđu 2: Dựa văo câc chi tiết, kết cấu cĩ thể chia đoạn trích Đâm tang Lêo Gơ-ri-ơ thănh mấy phần?

A. Hai phần B. Ba phần C. Bốn phần D. Năm phần

Cđu 3: Đâm tang của lêo Gơ-ri-ơ diễn ra văo thơi gian năo trong ngăy?

A. Lúc trời sâng B. Lúc trưa nắng gắt C. Lúc trời tăn D. Lúc trời đê thật tối

Cđu 4: Nhđn vật cuối cùng cịn ở lại trong đâm tang của lêo Gơ-ri-ơ lă ai?

A. Cri-xtơ-phơ B. Ra-xti-nhắc C. Hai gê đăo huyệt

D. Chú bĩ hât lễ vă linh mục nhă thờ

Cđu 5: Vì sao nhă văn lại viết "giọt nước mắt cuối cùng của chăng trai trẻ" khi nĩi về nhđn vật Ra-

xti-nhắc lúc nhđn vật năy khĩc?

A. Vì từ đấy Ra-xti-nhắc khơng cịn thương tiếc lêo Gơ-ri-ơ nữa B. Vì từ đấy Ra-ti-nhắc khơng bao giờ khĩc thương cho bấy cứ ai nữa C. Vì sau đĩ Ra-ti-nhắc cũng chết đi như lêo Gơ-ri-ơ

D. Vì từ đĩ Ra-ti-nhắc đê bị biến chất, thay đổi nhiều trong xê tơn thờ tiền tăi vă danh vọng

Bảng đâp ân:

Cđu hỏi 1 2 3 4 5

Đâp ân A C C B D

Cđu 1. Hêy giới thiệu những nĩt cơ bản về tâc giả Ban-dắc. Trả lời:

Ban-dắc “Một bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực”- đĩ lă lời Ăng-ghen đânh giâ nhă tiểu thuyết Phâp Ban-dắc (1799-1850).

Sống văo nửa đầu thế kỉ XIX khi câch mạng 1789 ở Phâp đê thănh cơng, nhưng ânh văng son của chế độ phong kiến chưa phải đê lụi tăn, Ban-dắc thời thanh niín mơ ước nỗi danh, nuơi mộng lăm giău vă muốn bước chđn văo xê hội thượng lưu. Ơng sinh ra ở tỉnh nhỏ (Tua) trong một gia đình vốn dịng dõi nơng dđn, sau chuyển lín Pa-ri lăm ăn. Chi tiết “đơ” (de), dấu hiệu dịng dõi quý tộc, lă do ơng thím văo tín họ của mình.

Ban-dắc chọn con đường văn chương, trâi với ý của cha muốn con theo học luật. Rồi ơng lao văo lĩnh vực kinh doanh mong giău cĩ nhưng toăn thua lỗ, thất bại, cuối cùng ơng đănh từ bỏ mộng lăm giău, trở về với nghiệp văn chương.

Do lịng say mí văn chương kết hợp với vốn sống phong phú vă sự hiểu biết sđu sắc câc ngĩc ngâch của xê hội tư sản Ban-dắc tích lũy được trong những năm bơn ba khắp nơi trín con đường kinh doanh, nín câc tâc phẩm của ơng thời kì năy, hợp thănh bộ Tấn trị đời, lă những tiểu thuyết cĩ giâ trị hiện thực phí phân câi xê hội trong đĩ đồng tiến tâc oai tâc quâi.

Câc tiểu thuyết nổi tiến nhất lă Miếng da lừa (1831), Ơ-gií-ni Grăng-đí (1833), Lêo Gơ-ri-ơ (1834),

Ảo mộng tiíu tan (1837-1843),…

Cđu 2 .Hêy giới thiệu về tiểu thuyết Lêo Gơ-ri-ơ Trả lời:

Tại quân trọ của bă Vơ-te ở ngoại ơ Pa-ri văo năm 1819 cĩ một số khâch thuí phịng dăi hạn: cơ Vích-to-rin, con gâi nhă tư sản cỡ bự Tay-ơ-phe bị cha ruồng bỏ để dồn tăi sản cho cậu con trai duy nhất; tín tù khổ sai vượt ngục ẩn nâu với câi tín giả Vơ-tơ-ranh; lêo Gơ-ri-ơ, sâu mươi chín tuổi, xưa kia giău cĩ nhờ buơn bân lúa mì, sau khânh kiệt phải ra ở quân trọ, vì cĩ bao nhiíu tiền đều bị hai cơ con gâi mă ơng yíu thương vơ cùng bịn rút hết cả; anh sinh viín Ơ-gien đơ Ra-xti-nhắc từ tỉnh lẻ lín Pa-ri học luật,…

Ra-xti-nhắc ngân ngẩm cảnh nghỉo, muốn nhanh chĩng được gia nhập văo xê hội phồn hoa. Chăng tình cờ lăm quen được với nữ bâ tước A-na-xta-di dơ Re-xtơ, con gâi lớn lêo Gơ-ri-ơ, liền đến chơi nhă, nhưng do vụng về nĩi lộ ra rín lêo Gơ-ri-ơ nín từ đĩ bị cấm cửa. Sau chuyện khơng may ấy, Vơ-tơ-ranh khuyín Ra-xti-nhắc chinh phục cơ gâi nghỉo Vích-to-rin rồi hắn sẽ giúp đỡ bằng câch giết chềt đừa em trai của cơ,như vậy cơ sẽ được thừa hưởng gia sản khổng lồ của bố, nhưng Ra-xti- nhắc khơng nghe theo. Rồi anh lại tình cờ lăm quen được với Đen-phin, con gâi thứ hai của lêo Gơ- ri-ơ, vợ chủ ngđn hăng Đơ Nuy-xin-ghen vă cĩ nhđn tình lă Đơ Mâc-xay.

Lêo Gơ-ri-ơ thu vĩt tiền nong mua một căn hộ nhỏ để Ra-xti-nhắc cĩ chổ gặp gỡ với Đen-phin vă lêo cũng dự định sẽ dọn đến ở cúng. Đúng dịp đĩ, hết cơ em, lại cơ chị đến khĩc lĩc với cha về hoăn cảnh quẫn bâch khơng cĩ tiền trang trải những khoản tiíu giấu chồng. Lêo Gơ-ri-ơ đđm ra ốm nặng. Ra-xti-nhắc đến tìm A-na-xta-di vă Đen-phin bâo tin cha câc cơ khĩ lịng qua khỏi, nhưng cả hai đều viện lí do khơng tới được. Cuối cùng A-na-xta-di đến thì đê quâ muộn. Ra-xti-nhắc phải tự bỏ tiền ra lo chơn cất cho lêo Gơ-ri-ơ, người lâng giềng của anh trong quân trọ của bă Vơ-ke.

Cđu 3. Căn cứ văo diễn biến câc bước tiến hănh đâm tang lêo Gơ-ri-ơ để tìm ra bố cục bốn phần của

băi năy vă đặt tiíu đề cho từng phần.

Trả lời:

Tiểu thuyết Lêo Gơ-ri-ơ được kết cấu liền mạch, khơng chia thănh câc chương mục vă theo trật tự thời gian. Đĩ lă kiểu kết cấu khâ đơn giản của tiều thuyết truyền thống, khơng cĩ đảo ngược thời

gian hoặc thời gian gấp khúc. Lối kể ấy được thể hiện ngay trong đoạn trích Đâm tang lêo Gơ-ri-ơ. Tất cả diễn ra tuần tự trước sau, căn cứ văo đấy cĩ thể chia băi năy thănh bốn phần; từ quân trọ bă Vơ-ke đến nhă thờ Thânh-Í-chiín-đuy-Mơng; cuộc hănh lễ ở nhă thờ; cuộc hănh lễ ở nhă thờ; từ nhă thờ Thânh-Í-chiín-đuy-Mơng đến nghĩa trang Cha-La-se-đơ; Ra-xti-nhắc cịn lại một mình sau khi chơn cất xong. Hoăn toăn cĩ thể hộp hai phần đầu lại với nhau. Nhưng câch phđn đoạn như trín thuận lợi cho việc phđn tích hơn vă tạo nín sự cđn đối về độ dăi giữa câc phần. Hai phần đầu đều kết thúc bằng một lời đối thoại.

Cđu 4. Tìm hiểu những dụng ý nghệ thuật của nhă văn nhằm khắc họa số phận bi đât của lêo Gơ-ri-

ơ trong băi qua: a) những chi tiết cụ thể liín quan đến việc chọn lựa khung cảnh, thời gian, ânh sâng, mău sắc; b) câi vắng vẻ của đâm tang vă số người ít ỏi cứ rút dần; c) nghi lễ tiến hănh hết sức sơ săi dường như cảm nhận được cả những dịng văn ngắn ngủi (xem xĩt dộ dăi nhă văn dănh cho mõi bước).

Trả lời:

Đâm tang lêo Gơ-ri-ơ được đặt văo khơng gian vă thời gian xâc định, đĩ lă bút phâp nghệ thuật của Ban-dắc, đem lại cho người đọc ấn tượng như thật. Về thời gian, nhă văn chú ý đến sự chính xâc từng phút. Ba lần yếu tố giờ giấc được nhắc đến: nghi lễ được cử hănh ở nhă thờ hết “hai mươi phút” theo lời người kể chuyện; ngay sau đĩ vị linh mục nĩi lă đê “năm giờ rưởi”; rồi người kể chuyện lại cho biết đến “sâu giờ” xâc ơng cụ Gơ-ri-ơ được hạ huyệt. Quảng thời gian xuất phât từ nhă trọ của bă Vơ-ke đến lúc thănh lễ ở nhă thờ tuy nhă văn khơng nĩi rõ nhưng ta vẫn cảm nhận được qua chi tiết nhă thờ “khơng câch xa phố Mới-Nữ-thânh-Giơ-nơ-vi-e-vơ mấy tí”, song phải

“chờ hai vị linh mục, chú bĩ hât lễ vă người bỏ nhă thờ”. Chắc cũng chỉ kĩo dăi khoảng văi chục phút như khoảng thời gian từ khi hạ huyệt đến lúc Ra-xti-nhắc rời nghĩa trang Cha-La-se-dơ.

Những địa điểm chính xâc được nhắc đến trong đoạn văn căng gĩp phần tơ đậm thím ấn tượng như thật, nhất lă đối với những người dđn đê từng sống ở Pa-ri. Tuy chỉ lă hư cấu nghệ thuật, như quân trọ của bă Vơ-ke cĩ địa chỉ. Nĩ được đặt văo phố Mới-Nữ-thânh-Giơ-nơ-vi-e-vơ ở ngoại ơ Pa-ri văo thập niín thứ hai của thế kỉ XIX. Ngăy nay vùng ngoại ơ ấy thuộc nội thănh; ở quận 5 cĩ một phố mang tín gần giống như thế: phố Nữ-Thânh-Giơ-nơ-vi-e-vơ. Nhă thờ Thânh-Í-chiín-đuy-Mơng lă ngơi nhă thờ cĩ thật xđy dựng từ thế kỉ XIII ở quảng trường Păng-tí-ơng, nghĩa lă rất gần với phố nơi nhă văn chọn lăm địa điểm cho quân trọ. Nhă thờ năy lă nơi đặt thânh tích Nữ-thânh-Giơ-nơ-vi- e-vơ, vị nữ thânh bảo trợ kinh thănh Pa-ri. Nghĩa trang Cha-La-se-dơ (Pỉre-Lachaise) cũng lă một nghĩa trang cĩ thật, ở xa hơn về phía đơng bắc, lập ra năm 1804, trước khi xảy ra cđu chuyện trong tiểu thuyết năy khơng lđu.

Lêo Gơ-ri-ơ bấy giờ đê chết, nằm trong quan tăi, nhưng vẫn cứ lă nhđn vật trung tđm của tiểu thuyết. Nhă văn dùng nhiều biện phâp nghệ thuật cụ thể nhằm khắc họa đậm nĩt số phận bi đât của lêo. Chẳng phải khơng cĩ dụng ý khi nhă văn kết thúc quyển tiểu thuyết về lêo bằng một đâm tang, đâm tang của chính lêo. Ban-dắc chọn khung cảnh lă một vùng ngoại ơ buồn tẻ (ngăy nay cả khu ấy, từ dêy phố, nhă thờ Thânh-Í-chiín-đuy-Mơng đến nghĩa trang Cha-La-se-đơ, đều thuộc nội thănh Pa-ri nâo nhiệt). Ơng chọn thời gian văo lúc trời tăn. Đâm tang năo mă chẳng buồn, nhưng khung cảnh khơng gian, thời gian năy rõ răng lăm tăng thím tính chất bi đât. Ânh sâng lờ mờ của giâo đường đê “nhỏ” lại “thấp vă tối”, rồi đến quang cảnh “ngăy tăn” với một “buổi hoăng hơn ẩm ướt” lă thứ ânh sâng vă mău sắc được lựa chọn để míu tả đâm tang. Ânh sâng vă mău sắc ấy căng trở nín ảm đạm hơn khi cuối cùng xa xa về phía trung tđm thănh phố đê lín đỉn.

Ânh sâng rực rỡ vă cả đm thanh (câi tổ ong ”răo răo”) lă ở chổ xa xa kia, cịn nơi đđy lặng lẽ đến rợn người. Nhă văn như cố tình bỏ qua khơng nhắc đến những tiếng động: khơng cĩ tiếng xe ngựa, khơng nghe tiếng cuốc xẻng; khơng nghe đm vang những lời cầu kinh vì chúng chỉ được nhắc thông qua trong lời kể. Khơng phải ngẫu nhiín trong băi Đâm tang lêo Gơ-ri-ơ, nhă văn chủ yếu sử

dụng ngơn từ giân tiếp của người kể chuyện. Chỉ cĩ ba lần lời nĩi trực tiếp vang lín, ba cđu ngắn ngủi, ba lời đối thoại, nhưng lă đối thoại một chiều, một lời của Cri-xtơ-phơ, một của vị linh mục vă một của Ra-xti-nhắc.

Cri-xtơ-phơ nĩi với Ra-xti-nhắc: “Đúng thế đấy, cậu Ơ-gien ạ…ơng cụ lă người tử tế vă đứng đắn,

chưa bao giờ to tiếng, khơng hề lăm hại ai vă chưa từng lăm đều gì nín tội”. Ban-dắc đưa cđu năy

văo đđy thật đúng lúc. Nĩ gợi lín nghịch cảnh tđm lí: người chất căng tốt bụng, hiền lănh bao nhiíu thì đâm tang căng cĩ vẻ xĩt xa, trớ tríu bấy nhiíu. Qua đĩ ta thấy rõ lêo Gơ-ri-ơ lă người tốt như thế năo, cĩ tình cha con cảm động ra sao.

Vị linh mục nĩi: “Khơng cĩ người đưa đâm…”. Gần gần đúng như thế nếu ta tạm gâc sang một bín nhđn vật Ra-xti-nhắc. Thật mủi lịng phải chứng kiến một đâm tang khơng cĩ người đi đưa! Chẳng ai lă người thđn thích. Chỉ một dúm người dưng đếm được trín đầu ngĩn tay, hầu hết lă những nhđn vật phụ khơng đâng kể nhă văn đặt cho một câi tín, trừ Ra-xti-nhắc vă Cri-tơ-phơ. Đi theo chiếc xe chở người xấu số từ quân trọ đền nhă thờ Thânh-Í-chiín-đuy-Mơng chỉ cĩ bốn người: Ra-xti-nhắc, Cri-ơ-phơ vă hai gê đơ tùy. Lúc hănh lễ cĩ thím bống người nữa lă hai vị linh mục, chú bĩ hât lễ vă người bõ nhă thờ. Khi xe tang chuyển bânh đến nghĩa trang, cĩ thím hai gia nhđn trín hai chiếc xe ngựa khơng cĩ người ngồi của bâ tước Đơ Re-xtơ vă của nam tước Đơ Nuy-xin-ghen, nhưng lại bớt đi người bõ nhă thờ vă một vị linh mục. Tới nơi, cĩ thím hai gê đăo huyệt nữa, nhưng hai gê đơ tùy chắc lă quay về ngay theo với xe tang, chẳng đợi chơn cất xong, tuy khơng thấy người kể chuyện nhắc đến. Nhă văn khĩo bố trí đề số người ít ỏi kia lại cứ vợi đi dần: mới đầu lă bọn gia nhđn của hai cơ con gâi cùng với linh mục vă chú bĩ hât lễ sau khi đọc xong băi kinh ngắn ngủi; rồi đến lượt hai gê đăo huyệt lúc vùi xong nấm mộ; cuối cùng Cri-ơ-phơ bỏ đi nốt, để lại một mình Ra-xti-nhắc vă chăng sinh viín cũng khơng đứng ở bín mộ mă được nhă văn cho đi “về phía đầu nghĩa trang”. Ngịi bút hiện thực của Ban-dằc thường hết sức tỉ mỉ, chú ý đến từng chi tiết khi kể vă tả. Dường như ơng sử dụng biện phâp nghệ thuật hoăn toăn ngược lại với đoạn trích Đâm tang lêo Gơ-ri-ơ. Nhă văn trânh khơng tả. Bạn đọc khơng được biết gì về nhă thờ Thânh-Í-chiín-đuy-Mơng bín ngoăi cũng như nội thất, trừ chi tiết “một giâo đường nhỏ, thấp vă tối”. Ta cũng chẳng được biết gì về quêng đường đi vă quang cảnh nghĩa trang Cha-La-se-dơ, ngoăi hình ảnh thănh phố Pa-ri nằm khúc khuỷu dọc hai bờ sơng Xen hiện ra trước mắt chăng sinh viín Ra-xti-nhắc.

Nhă văn chỉ kể , mă kể cũng rất lướt, khơng dừng lại ở một cảnh năo cả, nín ta khơng thể hình dung được nghi lễ cử hănh ở nhă thờ vă việc chơn cất ở nghĩa trang. Những biện phâp nghệ thuật kể trín nhằm rút ngắn căng nhiều căng tốt đoạn văn míu tả đâm tang lêo Gơ-ri-ơ, để mọi người cảm nhận được ngay trín trang giấy tính chất sơ săi quâ đâng của một thủ tục tang lẽ. Nghi lễ cử hănh ở nhă thờ chỉ hai mươi phút ư? Ta cảm nhận được điều đĩ ngay ở số dịng ngắn ngủi nhă văn dănh cho thủ tục năy. Đếm số dịng dănh cho việc chơn cất ở nghĩa trang cũng thấy được việc lăm qua quýt.

Cđu 5. Chứng minh tình người bạc bẽo bị đồn tiền chi phối qua: a) vị linh mục, hai gê đăo huyệt,

Cri-xtơ-phơ, bọn gia nhđn; b) hai cơ con gâi, hình ảnh hai chiếc xe khơng.

Trả lời:

Lêo Gơ-ri-ơ lă nạn nhđn đau khổ của thĩi đời đen bạc; câc nhđn vật-trừ nhđn vật Gơ-ro-ơ-dưới ngịi bút của Ban-đắc đều ít nhiều bị biến chất đi trong xê hội đồng tiền. Một đoạn văn khơng dăi lắm mă bao nhiíu lần nhă văn nhắc đến tiền. Cri-xtơ-phơ gắn việc lăm của mình với “mấy mĩn tiền đêi

cơng kha khâ”; câc vị nhă đạo tiến hănh nghi lễ xứng đâng “với giâ tiền bảy mươi quan…”; băi kinh

ngắn ngủi cầu cho lêo ở nghĩa trang do “chăng sinh viín trả tiền”. Hai gê đăo huyệt mới hất được văi xẻng đất thì đê địi “tiền đêi cơng”, khiến Ra-xti-nhắc mĩc túi khơng cịn đồng năo, buộc phải vay Cri-xtơ-phơ “hai mươi xu”. Thầy vă trị bình luận xem Ban-dắc nhìn đời qua những con người ấy cĩ đen tối quâ khơng.

thuyết năy, nhưng ta lại khơng thể khơng nĩi đến. Ban-dắc ba lần nhắc tới họ. Khi thi hăi của người quâ cố sắp được chuyển đến nhă thờ, người kể chuyện nhắc đến “câi hình ảnh thuộc về một thời mă

Đen-phin vă A-na-xta-di cịn bĩ bỏng, đồng trinh vă trong trắng…”; ở trong nhă thờ, chăng sinh

Một phần của tài liệu cau hoi TN va TL 11 (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w