TỔNG KẾT PHƯƠNG PHÂP ĐỌ C HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC PHẦN TRẮC NGHIỆM

Một phần của tài liệu cau hoi TN va TL 11 (Trang 124 - 126)

. Đđy lă thời kì văn học đuợc hiện đại hĩa qua ba giai đoạn, đi từ cổ điển đến hiện đại, tâc phẩ mở

TỔNG KẾT PHƯƠNG PHÂP ĐỌ C HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC PHẦN TRẮC NGHIỆM

PHẦN TRẮC NGHIỆM

Cđu 1: Ở Việt Nam thể loại kí ra đời khi năo?

A. Thế kỉ XVI B. Thế kỉ XVII C. Thế kỉ XVIII D. Thế kỉ XIX

Cđu 2: Tâc phẩm năo cĩ thể coi lă tâc phẩm kí đầu tiín của Việt Nam?

A. Cơng dư tiệp kí B. Cât xuyín tiệp kí C. Thượng kinh kí sự D. Bắc hănh tùng kí

Cđu 3: Tự thuật lă một trong những thể tăi của thể loại năo?

A. Tiểu thuyết B. Kí

C. Truyện ngắn D. Thơ

Cđu 4: Phần mở đầu trong băi văn tế lă phần năo?

A. Thích thực B. Ai vên C. Lung khởi D. Kết

Cđu 5: Thơ cổ thể cịn được gọi lă gì?

A. Ca B. Hănh C. Từ

D. Cả A, B vă C

Cđu hỏi 1 2 3 4 5

Đâp ân C A B C D

PHẦN TỰ LUẬN

Phần NHỮNG TRI THỨC VỀ THỂ LOẠI xem lại câc băi đê học.

Ví dụ: Đặc điểm của văn bản thơ vă những điều cần lưu ý khi đọc thơ? (Xem lại băi Đọc thơ). Cđu 1: Hêy níu khâi quât nội dung chủ yếu của văn bản văn học?

Trả lời:

Trín cơ sở đọc - hiểu ý nghĩa của từ ngữ, cđu, đoạn, nắm bắt ý chính được truyền đạt qua câc phương tiín biểu đạt, người đọc phải biết khâi quât. Yíu cầu của khâi quât lă rút ra một câch chuẩn xâc vă ngắn gọn đề tăi, chủ đề chung được biểu đạt trong văn bản văn học… Học câch tĩm tắt văn bản văn học chính lă thao tâc đưa đến kỹ năng khâi quât văn bản. Nhưng việc khâi quât mang tính chủ động, sâng tạo hơn lă tĩm tắt.

Ví dụ: khâi quât nội dung băi Chiếu cầu hiền (do Ngơ Thì Nhậm viết) cĩ thể nĩi đĩ lă băi văn kíu gọi người hiền tăi ra giúp nước, đồng thời đề ra biện phâp cụ thể nhắm chiíu tập người hiền tăi. Băi Cđu câ mùa thu của Nguyễn Khuyến cĩ vẻ đẹp mùa thu của quí hương, lăng cảnh; cĩ khuynh hướng ẩn dật lânh đời; cĩ nỗi buồn do "Tựa gối ơm cần lđu chẳng được…" tạo nín sự đa nghĩa của băi thơ.

Cđu 2: Khâi quât tư tưởng vă đặc điểm về hình thức của văn bản văn học? Trả lời:

Mỗi văn bản văn học cĩ nhiều ý lớn, nhỏ, hợp thănh tư tưởng của văn bản. Sự khâi quât phải phù hợp, trung thănh với nội dung vă lời văn của văn bản văn học. Cĩ thể tìm hiểu câc từ then chốt trong nhan đề ( Hạnh phúc của một tang gia; Thương vợ…) Cĩ thể trích cđu văn hoặc đoạn văn tiíu biểu nhất.

Ví dụ: Đoạn hai chị em Liín đím đím cố thức để xem chuyến tău từ Hă Nội về (Hai đứa trẻ - Thạch

Lam); hoặc đoạn người tử tù Huấn Cao cho chữ (Chữ người tử tù - Nguyễn Tuđn) Cĩ thể níu ra câc từ được lặp đi lặp lại như chiều khô của văn bản

Đặc điểm về hình thức của văn bản văn học:

Đồng thời với việc khâi quât tư tưởng cần nắm bắt đặc điểm hình thức của văn bản văn học. Trước hết lă nhận ra đặc điểm thể loại: thơ, truyện, nghị luận, kí sự…Sau đĩ lă câch viết, tuỳ theo loại văn bản mă tìm hiểu câch viết, bao gồm lời lẽ, kết cấu, câc phĩp tu từ, ngơi kể (thứ nhất hay thứ ba), giọng điệu. Cuối cùng, nhận ra nĩt riíng, độc đâo của văn bản văn học. Để nắm bắt được câc đặc điểm trín, cĩ thể vă cần so sânh với văn bản tương đồng hay khâc biệt.

Ví dụ: So sânh băi thơ Tương tư của Nguyễn Bính với ca dao; So sânh ngơn từ của truyện ngắn Chí Phỉo (Nam Cao) với đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)

Cđu 3: Hêy níu câch đânh giâ tư tưởng vă đânh giâ hình thức nghệ thuật của văn bản văn học? Trả lời:

Câch đânh giâ tư tưởng:

Đọc một văn bản, nhất lă văn bản nghệ thuật, chúng ta phải biết đânh giâ tư tưởng của văn bản. Trín cơ sở khâi quât tư tưởng trung tđm của văn bản văn học, chúng ta níu ra những điểm mình tđm đắc,

đồng cảm, thích thú vă những điểm cịn băn khoăn. Để hiểu giâ trị đặc sắc của tư tưởng cần đọc nhiều tâc phẩm, cần cị tri thức về văn học sử, về bối cảnh xê hội quâ khứ hay hiện tại thì mới nhận ra được. Đặc biệt phải chú ý giâ trị nhđn văn, dđn chủ văn học thể hiện ở tư tưởng về quyền lợi , số phận của con người, tinh thần yíu quí hương, Tổ quốc cùng những giâ trị về đạo đức vă thẫm mỹ.

Đânh giâ hình thức nghệ thuật:

Dựa trín cơ sở thống nhất giữa hình thức với nội dung, người đọc khẳng định giâ trị của hình thức nghệ thuật, chỉ rõ những chỗ độc đâo về ngơn từ, chi tiết nghệ thuật, kết cấu, đặc biệt níu những biểu hiện lăm mình thích thú, cảm thấy cĩ ý nghĩa.

Một phần của tài liệu cau hoi TN va TL 11 (Trang 124 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w