- Mặc dù bị tịa ân Giâo hội kết tội nặng nề, cđu cuối cùng của ơng trước phiín tịa vẫn lă:“Dầu
1. Bức tranh nhă tù vă một phần xê hội Trung Hoa quốc dđn
MỘ (CHIỀU TỐI) PHẦN TRẮC NGHIỆM
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Cđu 1: Băi thơ được viết theo thể loại năo?
A. Thất ngơn tứ tuyệt B. Thất ngơn bât cú C. Lục bât
D. Tự do
Cđu 2: Thời điểm nhă thơ khởi hứng để viết băi thơ lă văo lúc năo?
A. Sâng sớm B. Lúc trưa C. Lúc chiều D. Lúc trời tối
Cđu 3: Trong băi thơ từ năo dịch khơng xâc nghĩa?
A. Cơ vđn B. Mạn mạn C. Sơn thơn D. Hồng
Cđu 4: Chi tiết năo cho thấy thấy thơ Bâc ngoăi tính chất cổ điển cịn cĩ tính chất hiện đại?
A. Hướng về sự sống
B. Hướng về ânh sâng, tương lai
C. Con người thường đĩng vai trị lă trung tđm của cảnh thơ D. Cả ba ý trín
Cđu 5: Băi thơ năo sau đđy cũng nĩi việc quín đi những đau đớn của mình để quan tđm cho người
khâc của Hồ Chí Minh? A. Nữa đím
B. Mới ra tù học leo núi C. Nghe tiếng giê gạo D. Phu lăm đường
Bảng đâp ân:
Cđu hỏi 1 2 3 4 5
Đâp ân A C A D D
Cđu 1: Hêy đặt mình văo cảnh ngộ của tâc giả để nhận xĩt nghệ thuật miíu tả thiín nhiín trong hai
cđu đầu của băi thơ chính xâc, tự nhiín, hợp tình hợp cảnh như thế năo ?
Trả lời:
Băi thơ trước hết lă một bức tranh phong cảnh: cảnh rừng văo lúc chiều tối, tức chiều muộn, ânh sâng ban ngăy lụi dần đền khi tắt hẳn.
Phải đặt mình văo cảnh đĩ mă tưởng tượng mới thấy được ngịi bút diễn tả thiín nhiín của nhă thơ rất chđn thật, tự nhiín, tuy thọat xem tưởng như chỉ tả cảnh theo những ước lệ quen thuộc của thơ ca xưa: buổi chiều thì chim bay về tổ “Chim hơm thoi thĩt về rừng” (Nguyễn Du), “Ngăy mai giĩ cuốn
chim bay mỏi”(Bă Huyện Thanh Quan), “Chim bay về núi, tối rồi” (Ca dao),…
Hêy tưởng tượng nhă thơ đứng giữa cảnh núi rừng văo lúc trời tối. Bốn phía rừng núi vđy kín che khuất chđn trời. Vậy thì ânh sâng cuối cùng của một ngăy tăn chỉ cĩ thể cịn sĩt lại trín đỉnh trời. Một câch tự nhiín, nhă thơ nhìn lín cao vă nhận ra một chịm mđy lửng thửng trơi vă một cânh chim bay về tổ.
Nhưng khi ânh trời tắt hẳn, măn đím buơng xuống, thì con mắt người tù – thi sĩ hướng về đđu? Cũng một câch tự nhiín, nhă thơ phải hướng về nơi cĩ ânh sâng – khơng phải ânh sâng của thiín nhiín nữa mă ânh sâng của con người: ấy lă lị lửa đê rực hồng ở nhă ai đĩ bín xĩm núi.
Cđu thứ ba được dịch lă: “Cơ em xĩm núi xay ngơ tối”. Nhưng thực ra trong nguyín bản chữ Hân khơng hề nĩi đến “tối” (“Sơn thơn thiếu nữ ma bao túc” chỉ cĩ nghĩa lă: Cơ gâi xĩm núi xay ngơ). Khơng nĩi tối mă tả được trời tối – tâc giả đê lấy ânh sâng để tả bĩng tối. Ngọn lửa lị than ở tận xĩm núi mă thấy được nĩ rực đỏ lín, cĩ nghĩa lă trời đê tối hẳn rồi.
Cđu 2: Hình ảnh lị than rực hồng ở cuối băi thơ cĩ ý nghĩa như thế năo trong bức tranh chiều tối
của tâc giả ? Điều năy thể hiện đặc điểm gì của tđm hồn Hồ Chí Minh ?
Trả lời:
Nhưng băi thơ khơng chỉ tả thiín nhiín. cần thấy ở băi thơ ngoại cảnh cũng lă tđm cảnh.Hai cđu đầu nĩi về một chịm mđy vă một cânh chim. Chú ý những từ “quyện điểu”: con chim mỏi ( cđu 1), “cơ vđn”: chịm mđy cơ đơn, “mạn mạn”: chậm chậm – Nam Trđn dịch lă “trơi lững lờ” (cđu 2). Đấy chính lă tđm trạng tâc giả gân cho cảnh vật. tđm trạng năy rất dễ hiểu đối với một nguời tù phải trải qua một ngăy đi đường mệt mỏi. cĩ khi khởi hănh từ rất sớm (xem băi Giải đí sớm, Hụt chđn ngê),
đường thì xa, nhiều lúc cịn phải dầm mưa, dêi nắng (“Năm mươi ba cđy số một ngăy – Âo mũ dầm
mưa râch hết giăy” - Mới đến nhă lao Thiín Bảo), đĩ lă chưa nĩi cịn bị xiềng, bị trĩi vă nơi đến
lại lă một câi nhă lao khâc đầy muỗi rệp, cĩ khi cịn bị tạm giam văo một câi nhă xí (Dđy trĩi, Trín
đường, Đi Nam Ninh, Đím thu, Đím ngủ ở Long Tuyền, Mới đến nhă lao Thiín Bảo,…). Cực khổ
như thế, lại ở nơi đất khâch quí người, câch biệt với đồng băo, đồng chí, một mình giữa cênh núi rừng vắng vẻ văo lúc chiều tối.
Nhưng cảnh thơ khơng dừng ở đấy mă chuyển đổi đột ngột : Giữa núi rừng, một lị lữa bổng rực đỏ, soi sâng hình ảnh một cơ gâi lao động khỏe khoắn đang chuẩn bị bữa ăn chiều.
Cùng với sự xuất hiện của hình ảnh ấy, ta cảm thấy tđm hồn nhă thơ dường như cũng reo vui với ngọn lửa hồng. Người tù bỗng quín nổi cơ quạnh, u buồn của cảnh ngộ mình, cảm thơng với niềm vui nho nhỏ đời thường của một người dđn lao động.
Một trong những đặc điểm cĩ thể nĩi lă hết sức cao đẹp của Hồ Chí Minh lă sẳn săng quín nỗi khổ rất lớn của mình, để sẳn săng chia sẽ niềm vui, nỗi buồn dù nhỏ bĩ của những người cùng khổ, của nhđn loại cần lao. Băi Chiều hơm, Người bạn tù thổi sâo, Câi cùm, Điền Đơng, Vợ người bạn tù đến
cho người bạn tù, Nắng sớm,... Đều thể hiện tinh thần ấy.
Cĩ thể gọi đđy lă lịng nhđn âi đạt đến độ quín mình – hay nĩi như Tố Hữu “Nđng niu tất cả chỉ quín mình” (Theo chđn Bâc).
Cđu 3: Mău sắc cổ điển của băi thơ thể hiện ở đđu vă như thế năo? Vì sao người ta thường nĩi thơ
nghệ thuật của Hồ Chí Minh tuy rất cổ điển nhưng vẫn lă thơ hiện đại. Hêy phđn tích băi Chiều tối để giải thích vă chứng minh.
Trả lời:
Băi Chiều tối cũng như nhiều băi thơ khâc của Hồ Chí Minh, thường cĩ một vẽ đẹp cổ điển rất gần gũi với thơ Đường, thơ Tống. Thơ nghiíng về cản hứng trước thiín nhiín; cảnh thơ thường bao quât một khơng gian rộng lớn, vă nhă thơ chỉ chấm phâ văi nĩt mă muốn thu được cả linh hồn tạo vật. Một trong những thi đề phổ biến của thơ xưa lă “giai thì, mĩ cảnh” (Thời gian đẹp, cảnh đẹp). Những thi đề rất phổ biến trong thơ cổ vă trong Nhật ký trong tù: sâng (Triíu cảnh, Tảo tình tảo), trưa (Ngọ), chiều (Hoăng Hơn, Vên cảnh, Mộ, tối (Dạ bân, Dạ cảnh),…Băi Chiều tối cũng cĩ thi đề rất cổ điển năy vă cảnh trong thơ cũng cĩ những nĩt rất tiíu biểu của thơ xưa viết về cảnh chiều (ở đđy ước lệ vă sự chđn thật, tự nhiín thống nhất lăm một).
Nhưng nếu trong thơ xưa cảnh thường tĩnh, thì trong thơ Hồ Chí Minh, cảnh thường vận động, chuyển biến theo một hướng thống nhất: hướng về sự sống, ânh sâng vă tương lai. Nhđn vật trữ tình trong thơ xưa thường ẩn đi, chìm đi giữa thiín nhiín. Nhưng nhđn vật trong thơ Hồ Chí Minh thường hiện ra ở trung tđm của cảnh thơ, chiếm vị trí chủ thể trín bức tranh phong cảnh. Băi thơ
Chiều tối cũng cĩ những đặc điểm như vậy. Cho nín thơ Hồ Chí Minh cĩ mău sắc cổ điển nhưng
khơng phải cổ thi mă lă thơ hiện đại.
LAI TĐN