LUYỆN TẬP VỀ CĐU NGHI VẤNTU TỪ

Một phần của tài liệu cau hoi TN va TL 11 (Trang 64 - 66)

- Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều

LUYỆN TẬP VỀ CĐU NGHI VẤNTU TỪ

Cđu 1. Đọc câc đoạn trích sau vă trả lời cđu hỏi níu ở dưới.

NGUYỄN VŨ (lật đật vă xọc xạch) – Kìa, thầy Cả. VŨ NHƯ TỐ-Lạy cụ lớn

NGUYỄN VŨ- Thầy cĩ biết việc gì khơng?

VŨ NHƯ TƠ-Bẩm cụ lớn, khơng. Duy cĩ bă ĐangThiềm đđy mới vừa bảo với chúng tơirằng

Nguyín Quận cơng lăm phản.

NGUYỄN VŨ(hất hăm hỏi Đan Thiềm)- Thế năo?

ĐAN THIỀM- Chúng tơi cũng khơng rõ. Nghe như Quận Cơng lăm phản. (Nguyễn Huy Tưởng- Vũ Như Tơ)

Gì sđu bằng chẳng trưa thương nhớ Hiu quạnh bín trong một tiếng hị!

(Tố Hữu - Nhớ đồng)

Về hiệu quả diễn đạt, cđu nghi vấn trong đoạn trích thứ hai cĩ gì khâc so với những cđu nghi vấn trong đoạn trích thứ nhất? Nếu cần diễn đạt hai cđu thơ trín bằng văn xuơi thì viết như thế năo?

Trả lời:

Những cđu nghi vấn trong đoạn trích thứ nhất cĩ chức năng dùng để hỏi (được đâp lại bằng cđu trả lời).

Cđu nghi vấn trong đoạn trích thứ hai khơng dùng để hỏi mă dùng để xâc nhận một sự việc vă biểu lộ cảm xúc của tâc giả. Cĩ thể diễn đạt cđu thơ ấy bằng một cđu văn xuơi, chẳng hạn: “Khơng cĩ gì sđu bằng những trưa thương nhớ…”.

Cđu 2. Hêy níu vai trị vă tâc dụng nghệ thuật của cđu nghi vấn tu từ trong băi thơ Nhớ đồng của Tố

Hữu.

Trả lời:

Băi thơ Nhớ đồng cĩ mười ba khổ thơ (dăi ngắn khâc nhau) thì mười một khổ cĩ cđu nghi vấn tu từ (trừ khổ thứ mười một vă mười hai). Những cđu nghi vấn tu từ đĩ đê phât huy hiệu quả nghệ thuật trong việc thể hiện nỗi nhớ của tâc giả.

Cđu 3. Đọc câc đoạn trích sau, trả lời cđu hỏi vă thực hiện nhiệm vụ níu ở dưới.

- Những người năy cố ý bưng tai cho đừng nghe thấy tiếng gọi phương xa. Họ quyết giữ trọn nghĩa thuỷ chungvới năng thơcũ. Nhưng họ đê bị ruồng rẫy mă khơng hay. Cĩ phải Nguyễn Giang cũng ở trong bọn những người xấu số ấy?

(Hoăi Thanh - Một thời đại trong thi ca)

- Câi xê hội Đu cũng chẳng ra Đu, Hân cũng chẳng ra Hân năy, hâ khơng phải bởi câc nhđn vật giả dối Đu chẳng ra Đu, Hân chẳng ra Hân ấy múa bút khua lưỡi mă gđy nín ư?

Vđn Kiều” - Nguyễn Du)

a/ Tìm hăm ý trả lời (khẳng định hay phủ định) trong mỗi cđu nghi vấntu từ thuộc từng đoạn trích trín.

b/ Trong câc hăm ý trả lời đĩ, cĩ phần nội dung năo chung?

c/ Tìm trong thơ, văn những cđu nghi vấn tu từ cĩ phần nội dung chung tương tự như vừa thấy ở mục b.

d/ Chuyển những cđu nghi vấn tu từ trín đđy thănh cđu trần thuật.

Trả lời:

a/ Hăm ý trả lời trong từ cđu như sau:

- Nguyễn Giang cũng ở trong những người ấy. - Câi xê hội … chính lă do câc nhđn vật đĩ gđy ra.

b/ Phần nội dung chung trong câc hăm ý trả lời trín lă ý khẳng định, xâc nhận. c/ Chẳng hạn:

Câc vị La Hân chùa Tđy Phương Tơi đến thăm về lịng vấn vương

Hâ chẳng phải đđy lă xứ Phật Mă sao ai nấy mặt đau thương?

(Huy Cận)

d/ Ở đđy lă xứ Phật mă mặt ai nhìn cũng đau thương.

Cđu 4. Đọc câc đoạn trích sau, trả lời cđu hỏi vă thực hiện nhiệm vụ níu ở dưới

- Nĩi sao chẳng biết hổ thầm Người ta hâ phải lă cầm thú sao?

(Nguyễn Đình Chiểu - Truyện Lục Vđn Tiín)

- Như trín kia đê nĩi, thâi độ “nghệ thuật vị nghệ thuật” chỉ cĩ một lí do: lă muốn thôt li thực tế. Tuy vậy dẫu cĩ thôt li thực tế đi nữa, thì sự thực vẫn lă sự thực. Một người nằm trín giường bệnh cĩ thể tưởng tượng lă mình khoẻ vă tự khắc khoẻ hay khơng?

(Đặng Thai Mai – Văn học khâi luận) - Hắn lắc đầu:

- Khơng được! Ai cho tao lương thiện? Lăm thế năo cho mất được hết mảnh chai trín mặt năy? Tao khơng thể lă người lương thiện nữa. Biết khơng!

(Nam Cao – Chí Phỉo)

a/ Hăm ý trả lời (khẳng định hay phủ định) trong mỗi cđu nghi vấn tu từ thuộc từng đoạn trích trín. b/ Trong câc hăm ý trả lời đĩ, cĩ phần nội dung năo chung?

c/ Trong thơ, văn những cđu nghi vấn tu từ cĩ phần nội dung chung tương tự như vừa thấy ở mục b. d/ Chuyển những cđu nghi vấn tu từ trín đđy thănh cđu trần thuật.

Trả lời:

- Người ta khơng phải lă cầm thú.

- … khơng thể tưởng tượng lă mình khỏe.

- Khơng ai cho lương thiện. Khơng thể lăm mất được những vết mảnh chai. b/ Phần nội dung chung trong câc hăm ý trả lời trín lă ý phủ định, phủ nhận. c/ Chẳng hạn:

Hỡi sơng Hồng tiếng hât bốn nghìn năm

Tổ quốc bao giờ đẹp thế năy chăng?

(Chế Lan Viín)

d/ Tổ quốc chưa bao giờ đẹp như thế năy!

Một phần của tài liệu cau hoi TN va TL 11 (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w