KIỂM TRA VĂN HỌC

Một phần của tài liệu cau hoi TN va TL 11 (Trang 59 - 64)

- Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều

KIỂM TRA VĂN HỌC

Đề băi: (gồm 2 phần)

Phần I: Trắc nghiệm (12 cđu, mỗi cđu đúng 0,25 điểm, tổng số: 3 điểm)

Cđu 1: Đặc điểm năo sau đđy khơng phù hợp với văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Câch

mạng thâng Tâm 1945?

A. Nền văn học được hiện đại hĩa B. Nhịp độ phât triển đặc biệt mau lẹ

C. Hấp thu tinh hoa văn học Trung Quốc trín tinh thần Việt hĩa

D. Sự phđn hĩa phức tạp thănh nhiều xu hướng trong quâ trình phât triển.

Cđu 2: Hiện tượng văn học năo sau đđy thuộc bộ phận văn học bất hợp phâp trong giai đọan văn

học từ thế kỉ XX đền Câch mạng thâng Tâm 1945? A. Thơ mới lêng mạn

B. Tiểu thuyết Tự lực văn đoăn

C. Tiểu thuyết vă truyện ngắn hiện thực D. Thơ văn câch mạng

Cđu 3: Nguyín nhđn năo trực tiếp dẫn đến sự phđn hĩa thănh nhiều xu hướng trong văn học Việt

Nam từ đầu thế kỉ XX đến câch mạng thâng Tâm 1945?

A. Xê hội thực dđn nữa phong kiến trong giai đọan năy phứ tạp B. Sự khâc nhau về quan điểm nghệ thuật vă khuynh hướng thẩm mĩ C. Sự phât triển đa dạng vă phong phú của đội ngũ nhă văn

D. Ảnh hưởng của văn hĩa phương Tđy.

Cđu 4: Đđu lă đĩng gĩp mới của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Câch mạng thâng Tâm

1945 văo truyền thống tư tưởng lớn của văn học dđn tộc? A. Chủ nghĩa yíu nước

B. Chủ nghĩa anh hùng C. Tinh thần dđn chủ D. Chủ nghĩa nhđn đạo

Cđu 5: Khâi niệm thơ mới chủ yếu dùng để chỉ xu hướng văn học năo?

A. Xu hướng thơ lêng mạn B. Xu hướng thơ câch mạng C. Xu hướng thơ trăo phúng D. Cả ba xu hướng trín

A. Thơ B. Tiểu thuyết C. Phí bình D. Truyện ngắn

Cđu 7: Cđu thơ năo sau đđy chĩp sai so với băi Vội văng của Xuđn Diệu?

A. Tơi muốn tắt nằng đi

B. Cho sắc mău đừng nhạt phai C. Tơi muốn buộc giĩ lại D. Cho hương đừng bay đi

Cđu 8: Trong băi Vội văng, Xuđn Diệu sử dụng biện phâp tu từ năo nhiều nhất?

A. Nhđn hĩa B. So sânh C. Điệp từ, ngữ D. Hôn dụ

Cđu 9: Nhận xĩt năo sau đđy khơng đúng?

A. Băi thơ Tương tư viết theo thể lục bât nhưng vẫn lă thơ mới B. Băi thơ Tương tư gần với ca dao nín khơng thuộc thơ mới C. Băi thơ Tương tư khơng phải lă một băi ca dao

D. Băi thơ Tương tư lă băi thơ lục bât rất gần với ca dao.

Cđu 10: Dịng năo sau đđy níu đúng câc băi thơ thuộc phong trăo Thơ mới (1932 - 1945)?

A. Lưu biệt khi xuất dương, Vội văng, Tương tư, Tống biệt hănh B. Hầu trời, Vội văng, Chiều xuđn, Trăng giang, Tương tư C. Đđy mùa thu tới, Đđy thơn Vĩ Dạ, Thơ duyín, Tống biệt hănh D. Lưu biệt khi xuất dương, Đđy mùa thu tới, Thơ duyín, Tưong tư.

Cđu 11: Chọn cụm từ hợp lí điền văo chổ trống trong cđu văn sau để cĩ một nhận xĩt đúng: “Tản

Đă đê đặt được… giữa văn học truyền thống vă văn học hiện đại”.

A. sự ghi nhận B. nền mĩng C. dấu gạch nối D. dấu son mới.

Cđu 12: Nhận xĩt năo sau đđy nĩi về thơ Huy Cận?

A. “Đđy lă một thế giới nghệ thuật đầy xuđn sắc vă tình tứ, trong đĩ chuẩn mực của câi đẹp khơng phải lă thiín nhiín mă lă con người”

B. “Ngay cả lúc linh hồn muốn rời bỏ trần gian để bay lín cõi siíu nhđn, thì người ta vẫn thấy ở đĩ một tình yíu đớn đau hướng về cuộc đời trần thế”

C. “Luơn khao khât vă lắng nghe sự hịa điệu giữa hồn người với tạo vật, giữa câ thể với nhđn quần” D. “Cảnh sắc vă bĩng dâng con người trong thơ ơng đều thấm đượm tình quí, duyín quí vă phảng phất hồn thơ đất nước”.

Bảng đâp ân:

Cđu 1 2 3 4 5 6

Đâp ân C D B C A B

Cđu 7 8 9 10 11 12

Đâp ân B C B C C C

Phần II. Tự luận (7 điểm)

Cđu 1: Níu vắn tắt những yíu cầu của việc đọc thơ? Trả lời:

Đđy lă nội dung đê được học (xem lại băi Đọc thơ)

Cđu 2: Níu những nĩt đặc sắc trong câch viết của Hoăi Thanh qua đọan văn sau:

“… Tơi khơng so sânh câc nhă thơ mới với Nguyễn Du để xem ai hơn ai kĩm. Đời xưa cĩ thể cĩ những bực kì tăi đời nay khơng sânh kịp. Đừng lấy một người sânh với một người. Hêy sânh thời đại cùng thời đại. Tơi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bao giờ cĩ một thời đại phong phú như thời đại năy. Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ măng như Lưu Trọng Lư, hùng trâng như Huy Thơng, trong sâng như Nguyễn Nhược Phâp, ảo nêo như Huy Cận, quí mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viín… vă thiết tha rạo rực, băn khoăn như Xuđn Diệu”.

Trả lời:

Câi hay của một đọan văn nghị luận nĩi chung vă nghị luận văn học nĩi riíng thể hiện trong hai phương diện: nội dung tư tưởng vă hình thức nghệ thuật. Cĩ thể níu một số nĩt đặc sắc trong câch viết của Hoăi Thanh như sau:

- Về nội dung: Tâc giả níu lín đuợc một tiíu chí mới mẻ để đânh giâ thơ mới : “Đừng lấy một người sânh với một người. Hêy sânh thời đại cùng thời đại.”. Khâi quât chính xâc phong câch của

hăng lọat nhă thơ để chứng minh cho sự phong phú, đa dạng của phong trăo thơ mới.

- Về hình thức: Đọan văn tuy ngắn nhưng đê thể hiện được phần năo sự cảm nhận tinh tế của tâc giả Thi nhđn Việt Nam. Từ ngữ đa dạng, phong phú vă chính xâc; cđu văn uyển chuyển, lập luận chặt

chẽ, giău sức thuyết phục.

TỪ ẤY

PHẦN TRẮC NGHIỆM

Cđu 1: Tập thơ đầu tay của Tố Hữu lă tập thơ năo?

A. Từ ấy B. Việt Bắc C. Giĩ lộng D. Ra trận

Cđu 2: Tâc phẩm thơ của Tố Hữu đa phần thuộc loại thơ gì?

A. Thơ viết tình yíu đơi lứa B. Thơ viết về tình yíu quí hương C. Thơ trữ tình chính trị

D. Thơ để bộc bạch tđm tư câ nhđn

Cđu 3: Tập thơ Từ ấy thể hiện sự đổi thay mạnh mẽ về "câi tơi" của tâc giả ở điểm năo?

A. Từ bỏ "câi tơi" câ nhđn tiểu tư sản B. Thôt khỏi "câi tơi" cơ đơn bế tắc

C. Hoă mình với nhđn dđn lao khổ, gắn bĩ với giai cấp cần lao D. Cả ba ý trín

Cđu 4: Băi thơ mang tựa đề lă "Từ ấy", mở đầu băi thơ cũng lă "Từ ấy", thế "Từ ấy" lă từ khi năo?

A. Từ giđy phút giâc ngộ lý tưởng câch mạng B. Từ lúc gia nhập quđn đội

C. Từ lúc được kết nạp văo Đảng Cộng sản Việt Nam D. Từ lúc biết lăm thơ

Cđu 5: "Cđu thơ Từ ấy trong tơi...cĩ câi gì đấy "chông vâng" tựa như cđu ca dao về tình yíu: Thấy

anh như thấy mặt trời. Chĩi chang khĩ ngĩ trao lời khĩ trao.." Ai lă người đê nhận xĩt như thế?

A. Chế Lan Viín B. Đặng Thai Mai C. Hoăi Thanh D. Sĩng Hồng Bảng đâp ân: Cđu hỏi 1 2 3 4 5 Đâp ân A C D A C PHẦN TỰ LUẬN

Cđu 1. Hêy giới thiệu đơi nĩt về tâc giả Tố Hữu? Trả lời:

Tố Hữu (1920 - 2002), tín khai sinh lă Nguyễn Kim Thănh, quí ở lăng Phù Lai, xê Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiín Huế. Lă một nhă thơ lớn của nền văn học hiện đại. Thơ Tố Hữu, từ tập năy đến tập khâc (Từ ấy, Việt Bắc, Giĩ lộng, Ra trận, Mâu vă hoa, Một tiếng đờn, Ta

với ta…) theo sât những trận đường lớn của câch mạng Việt Nam. Tâc phẩm của Tố Hữu nĩi chung

thuộc loại thơ trữ tình chính trị thể hiện lẽ sống lớn, những tình cảm lớn của người cơng dđn, người chiến sĩ câch mạng đối với Đảng, với tổ quốc, với nhđn dđn với Bâc Hồ… Thơ Tố Hữu chủ yếu được sâng tâc theo cảm hứng lêng mạn vă khuynh hướng sử thi. Nghệ thuật thơ Tố Hữu nghiíng về tính dđn tộc truyền thống, chủ yếu phât huy câc thể thơ cổ điển vă dđn gian, ngơn ngữ giău tính quần chúng.

Tố Hữu vừa lăm thơ vừa hoạt động câch mạng. Ơng từng giữ nhiều cương vị quan trọng trong Trung ương Đảng vă Chính phủ. Ơng được tặng huđn chương Sao văng (1994), Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996) vă Giải thưởng văn học ASEAN (1999).

Từ ấy lă tập thơ đầu tay của Tố Hữu tập hợp những sâng tâc của ơng từ năm 1946, thể hiện niềm say

mí lí tưởng vă niềm khât khao được chiến đấu, hi sinh cho câch mạng trín tinh thần lạc quan chiến thắng của một người thanh niín cộng sản.

thănh của Tố Hữu từ khi giâc ngộ lí tưởng đến Câch mạng Thâng Tâm. Băi thơ Từ ấy được rút từ phần Mâu lửa của tập thơ.

Cđu 2. Hêy níu nhận xĩt về câc hình ảnh được tâc giả tơ đậm trong khổ đầu của băi thơ? Những hình ảnh ấy biểu hiện tđm trạng của nhă thơ như thế năo khi bắt gặp lí tưởng cộng sản?

Trả lời:

Câc hình ảnh trong khổ đầu của băi thơ đều lă những hình ảnh được tơ đậm tính đột ngột, mạnh mẽ, chĩi lọi, tưng bừng: “bừng nắng hạ”, “mặt trời chđn lí chĩi qua tim”, “vườn hoa lâ”, “rất đậm

hương”, “rộn tiếng chim”.

Những hình ảnh ấy nĩi rằng, lí tưởng cộng sản lần đầu đến với Tố Hữu như một luồng ânh sâng quâ đột ngột vă vơ cùng mênh liệt khiến nhă thơ trẻ tuổi cơ hồ như bị chông vâng. Lí tưởng ấy đem đến cho nhă thơ, cùng với luồng ânh sâng chĩi lọi, một niềm vui lớn: tâc giả cảm thấy tđm hồn mình như một khu vườn đầy hoa vă rộn rê tiếng chim. Tđm trạng năy chứng tỏ Tố Hữu rất say mí lí tưởng cộng sản.

Cđu 3. Phđn tích ý nghĩa của hình ảnh “Mặt trời trời chđn lí chĩi qua tim” đối với người chiến sĩ vă

nhă thơ Tố Hữu.

Trả lời:

Lí tưởng đối với Tố Hữu khơng phải chỉ lă chuyện của nhận thực lí trí mă cịn lă chuyện của tình cảm, chuyện của trâi tim.

Cĩ tình cảm thì lí tưởng trở thănh hănh động câch mạng. Cĩ tình cảm thì lí tưởng cĩ thể trở thănh thơ. Sở dĩ lí tưởng cộng sản khơng chỉ tâc động tới nhận thức lí trí mă cịn tâc động tới tình cạm (“chĩi qua tim”) của Tố Hữu nữa, vì lí tưởng cộng sản mang nội dung nhđn đạo chủ nghĩa sđu sắc hướng về nhđn loại cần lao bị âp bức bĩc lột trong xê hội cũ.

Cđu 4. Ânh sâng của lí tưởng cộng sản đê giúp Tố Hữu giâc ngộ được điều gì mới mẻ? Vì sao cĩ sự

giâc ngộ ấy? Hêy phđn tích khổ thơ thứ hai vă thứ ba để chứng minh.

Trả lời:

Giâc ngộ lí tưởng cộng sản lă giâc ngộ về lập trường giai cấp vơ sản, nghĩa lă đứng văo hăng ngũ của câc giai cấp cần lao. Trong xê hội cũ, đĩ lă những giai cấp nghỉo khổ nhất.

Cho nín, giâc ngộ lí tưởng, Tố Hữu tự nguyện “buộc lịng” mình với “bao hồn khổ”, với “những

kiếp phơi pha”, với những em “khơng âo cơm cù bất cù bơ”.

Cđu 5. Hêy níu nhận xĩt về việc sử dụng câc từ ngữ “mọi người”, “bao hồn khổ”, vă một loạt số từ

“trăm nơi”, “vạn nhă”, “vạn kiếp”, “vạn đầu em nhỏ”. Ý nghĩa của việc sử dụng những từ ấy?

Trả lời:

Cần hiểu những số từ “trăm” hay “vạn” ở đđy khơng cĩ nghĩa lă một trăm, một vạn mă cĩ nghĩa lă rất nhiều, lă tất cả, tựa như “mọi” người, “mọi” nơi, “mọi” nhă, “mọi” em nhỏ, v.v.

Chủ nghĩa cộng sản níu khẩu hiệu: “Giai cấp vơ sản toăn thế giới liín hiệp lại”, giải phĩng mọi giai cấp cần lao, mọi dđn tộc bị âp bức, tiến tới thế giới đại đồng. Vì thế người cộng sản gắn bĩ với mọi người, với “trăm nơi”, “vạn nhă”, v. v.

Cđu 6. Cĩ nhận xĩt gì khi tâc giả sử dụng câc từ “lă con”, “lă em”, “lă anh” trong khổ thứ ba của

băi thơ? Ý nghĩa của việc sử dụng câc từ ấy?

Trả lời:

Đđy đều lă những từ chỉ quan hệ gia đình, quan hệ ruột thịt. Nhă thơ cộng sản muốn gắn mình với những lớp người nghỉo khổ bằng quan hệ tình cảm thđn thiết như thế.

Cđu 7. Nhận xĩt vă phđn tích đặc điểm của giọng thơ vă nhịp thơ trong băi Từ ấy. Trả lời:

Giọng thơ hăo hứng sơi nổi, nhịp thơ hđm hở dồn dập. Chú ý những hình ảnh rực rỡ, tươi vui, rộn răng vă việc sự dụng điệp từ với tần số cao vă ngăy căng dồn dập

Một phần của tài liệu cau hoi TN va TL 11 (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w