. Đđy lă thời kì văn học đuợc hiện đại hĩa qua ba giai đoạn, đi từ cổ điển đến hiện đại, tâc phẩ mở
TỔNG KẾT VỀ LĂM VĂN
Cđu 1: Dịng năo sau đđy khơng phải lă mục đích chủ yếu của văn nghị luận?
A. Thuyết phục B. Phât biểu ý kiến C. Tranh luận D. Phản bâc
Cđu 2: Như thế năo thì cĩ thể cho lă người đọc/ người nghe đê bị thuyết phục?
A. Biết điều chúng ta nĩi B. Hiểu điều chúng nĩi C. Tin điều chúng ta nĩi D. Cả B vă C
Cđu 3: Muốn lí lẽ vă lập luận trong băi văn nghị lập được chặt chẽ thì lí lẽ đĩ phải xuất phât từ đđu?
A. Từ sâch vở
B. Từ kinh nghiệm bản thđn
D. Từ câc nhă lênh đạo
Cđu 4: Văn nghị luận với câc thao tâc lập luận cơ bản năo?
A. Phđn tích B. So sânh
C. Bâc bỏ vă bình luận D. Cả ba ý trín
Cđu 5: Băi văn nghị luận muốn cĩ sức thuyết phục cao cần chú ý những vấn đề gì?
A. Tính hai mặt của một vấn đề B. Đặt vấn đề trong nhiều tương quan C. A vă B đều đúng
D. A vă B đều sai
Bảng đâp ân:
Cđu hỏi 1 2 3 4 5
Đâp ân B D C D C
PHẦN TỰ LUẬN
Cđu 1. Những yếu tố quan trọng tạo nín đặc trưng của văn nghị luận? Vai trị của lí lẽ vă dẫn chứng
trong văn nghị luận?
Trả lời:
Mục đích của văn nghị luận lă nhằm thuyết phục (thuyết phục người khâc vă thuyết phục chính mình) về một tư tuởng, quan điểm, chủ trương hoặc một vấn đề xê hội hay văn học năo đĩ. Băi văn nghị luận trước hết phải cĩ luận điểm, thể hiện dứt khôt rõ răng tư tưởng, quan điểm vă chủ trương của người viết. Những luận điểm ấy lại phải được trình băy bằng những luận cứ vă lập luận chặt chẽ, giău sức thuyết phục. Để băi văn cĩ sức thuyết phục cao, nguời viết phải đưa ra những lí lẽ, những lập luận vă câc dẫn chứng tiíu biểu, xâc đâng. Lí lẽ vă lập luận giúp nguời đọc hiểu, cịn dẫn chứng lăm người đọc tin văo vấn đề người viết níu ra. Một khi đê hiểu vă tin, tức lă đê bị thuyết
phục.
Lí lẽ vă lập luận trong băi văn nghị luận muốn chặt chẽ, phải xuất phât từ một chđn lí hiển nhiín hoặc một ý kiến đê được nhiều nguời thừa nhận. Những ý kiến ấy thường lă của những câ nhđn cĩ uy tín (câc lênh tụ, câc nhă văn, nhă khoa học, nhă văn hĩa lớn,…). Lí lẽ của băi văn nghị luận thể hiện ở hệ thống câc luận điểm băi viết, cịn lập luận lă câch thức trình băy lí lẽ, câch dẫn dắt vă câch níu vấn đề của người viết.
Dẫn chứng lă những ví dụ cụ thể, chđn thực, sinh động, cĩ thể thống kí vă kiểm tra được.
Băi văn nghị luận muốn cĩ sức thuyết phục cao cịn cần chú ý tới tính hai mặt của một vấn đề:
đúng / sai, phải / trâi, lợi / hại, tốt / xấu,…hoặc đặt vấn đề trong nhiều tương quan, khơng nín chỉ
phđn tích, xem xĩt đơn giản một chiều. Muốn thế cần tự đặt ra câc phản lập luận, sau đĩ dùng lí lẽ vă dẫn chứng để khẳng định hoặc bâc bỏ trong quâ trình lập luận. Cần vận dụng mẫu cđu: “Mặc
dù…nhưng…”; hoặc “Khơng những …mă cịn…”; “Vì (bởi vì)…nín…”
Lời văn trong băi nghị luận phải sâng sủa, mạch lạc, nhiều khi phải đanh thĩp, hùng hồn. Loại từ khẳng định vă phủ định, cđu cĩ mệnh đề chính, phụ (hơ - ứng) thường xuyín được sử dụng để tạo nín đặc sắc trín của lời văn.
Cđu 2. Hêy níu đề tăi của văn nghị luận?
Trả lời:
Đề tăi của văn nghị luận lă vấn đề người viết muốn băn lụận, thuyết phục người đọc. Để xâc định đề tăi, nguời ta thường đặt cđu hỏi: băi văn băn bạc (viết) về vấn đề gì? Cĩ rất nhiều đề tăi (vấn đề) cho văn nghị luận, nhưng nhìn chung căn cứ văo tính chất vă đặc điểm của nội dung cĩ thể chia thănh hai loại lớn: một vấn đề văn học vă một vấn đề xê hội,…Băn bạc về một vấn đề văn học, băn về một vấn đề xê hội gọi lă nghị luận xê hội. cả hai loịa băi năy đều vận dụng câc thao tâc lạp luận chung một câch linh hoạt để thuyết phục người đọc.
Cđu 3. Chỉ ra tính ứng dụng rất cao của văn nghị luận trong đời sống bằng câch níu một số ví dụ cụ
thể.
Trả lời:
Cũng như tự sự, biểu cảm, thuyết minh,…phương thức lập luận khơng chỉ âp dụng trong văn nghị luận mă cịn được vận dụng rất rộng rêi trong nhiều lĩnh vực của đời sống. Viết một bản bản đơn từ, kiến nghị; một băi văn chđm biếm; một băi biện hộ (băo chữa), một băi thuyết trình, diễn thuyết trong cuộc thi hùng biện, một băi diễn văn ca ngợi (tụng ca), một bản câo trạng (buộc tội, lín ân, cảnh câo), một băi tựa (lời nĩi đầu) cho mộ cuốn sâch, một bản tuyín bố (tuyín ngơn), một băi trao đổi, bút chiến, tranh luận,… tất cả đều phải dùng lập luận, đều phải sử dụng câc thao tâc lập luận. (Ví dụ HS tự tìm)
Cđu 4. Tìm hiểu, phđn loại vă níu hướng lập ý cho câc đề văn sau đđy:
Đề 1. Đặc điểm của ngơn ngữ thơ mới qua thi phẩm Vội văng của Xuđn Diệu.
Đề 2. Nhă thơ Tố Hữu viết : “Ơi sống đẹp lă thế năo hỡi bạn?”. Hêy tìm cđu trả lời trong thực tế cuộc sống vă tâc phẩm văn học.
Đề 3. Cĩ ý kiến cho rằng đọc sâch sẽ dần dần mai một trong thời đại “cơng nghệ” vă “nghe nhìn”. Hêy níu ý kiến của bản thđn?
Trả lời:
Đề 1. Một trong những đĩng gĩp quan trọng của phong trăo Thơ mới (1932-1945) lă đĩng gĩp về ngơn ngữ. Thơ mới đê gĩp phần to lớn văo sự phât triển vă lăm giău đẹp cho Tiếng Việt. Một trong những băi thơ cĩ đĩng gĩp hăng đầu về phương diện năy lă Xuđn Diệu. Học sinh cần nắm được đặc điểm của ngơn ngữ thơ mới. Sau đđy phđn tích về Vội văng về Xuđn Diệu để minh họa cho câc đặc điểm ấy.
Đề 2. Khơng nín nhằm đđy lă đề nghị luận văn học. Mặc dù lấy cđu thơ của Tố Hữu vă lấy dẫn chứng từ câc tâc phẩm văn học, nhưng về cơ bản đđy vẫn lă một đề văn nghị luận xê hội. Vì vấn đề trọng tđm cần phđn tích vă lăm sâng tỏ ở đđy lă quan niệm về sống đẹp. Băi viết cần giải thích qua thế năo lă sống đẹp? Sau đĩ chủ yếu lă phđn tích một số tấm gương sâng trong cuộc sống, lịch sử, trong tâc phẩm văn học để minh họa. Cố gắng níu lín được nhiều kiểu sống đẹp trín nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Cũng cần phí phân lối sống vị kỉ vă những biểu hiện trâi với quan niệm sống đẹp mă mình níu lín.
Đề 3. Cần hiểu đặc điểm của thời đại cơng nghệ nghe - nhìn để thấy được sự hấp dẫn vă sức mạnh của nĩ đối với con người hiện đại, nhất lă tầng lớp thanh niín. Từ đĩ lập luận theo hướng: Một xê hội hiện đại khơng thể thiếu được cơng nghệ thơng tin vă phương tiện nghe nhìn. Nhưng xê hội đĩ cũng khơng thể thiếu được việc đọc sâch. Nĩi câch khâc: văn hĩa nghe - nhìn khơng thể thay thế được văn hĩa đọc.