. Đđy lă thời kì văn học đuợc hiện đại hĩa qua ba giai đoạn, đi từ cổ điển đến hiện đại, tâc phẩ mở
TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM PHẦN TRẮC NGHIỆM
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Cđu 1: Văn học Việt Nam trong SGK cĩ những bình diện năo đâng lưu ý?
A. Bình diện lịch sử văn học B. Bình diện thể loại sâng tâc C. A vă B đều đúng
D. A vă B đều sai
Cđu 2: Văn học thời kì hiện đại cĩ mấy đặc điểm cơ bản?
A. Hai đặc điểm B. Ba đặc điểm C. Bốn đặc điểm D. Năm đặc điểm
Cđu 3: Vì sao xu hướng dđn tộc hô, dđn chủ hô lại phât triển mạnh mẽ văo thế kỉ XVIII – XIX?
A. Do câc cuộc khởi nghĩa nơng dđn liín tục nổi ra B. Do sự khủng hoảng trầm trọng của xê hội
C. Do sự khủng hoảng trầm trọng của ý thức hệ phong kiến D. Cả ba ý trín
Cđu 4: Dịng năo sau đđy khơng đúng khi nĩi về đặc điểm của dịng văn học bất hợp phâp?
A. Tư tưởng bị kiểm sôt B. Văn học phục vụ chính trị C. Nhă văn trước hết lă chiến sĩ
D. Bị hạn chế nặng nề về điều kiện sâng tâc
Cđu 5: Sự phđn hô hai dịng văn học (hợp phâp vă bất hợp phâp) thực chất lă phđn hô về yếu tố
năo? A. Phong câch B. Lập trường chính trị C. Khuynh hướng D. Tư tưởng Bảng đâp ân:
Cđu hỏi 1 2 3 4 5
Đâp ân C B D A B
PHẦN TỰ LUẬN
Cđu 1. Nhìn một câch tổng quât, văn học Việt Nam trong sâch giâo khoa Ngữ văn 11 Nđng cao cĩ
những đặc điểm gì ở hai bình diện lịch sử văn học vă thể loại sâng tâc?
Trả lời:
a/ Nhìn một câch tổng quât, văn học Việt Nam trong sâch giâo khoa Ngữ văn 11 Nđng cao cĩ những đặc điểm đâng lưu ý ở bình diện lịch sủ văn học:
- Lịch sử văn học đuợc học trong Chương trình lớp 11 gồm câc sự kiện thuộc hai thời kì: văn học trung đại (giai đọan từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX vă giai đọan nửa cuối thế kỉ XIX) vă văn học hiện đại (từ đầu thế kỉ XX đến Câch mạng thâng Tâm 1945).
- Thời kì trung đại với hai giai đoạn cuối cĩ câc đặc điểm nổi bật:
. Văn học vận động mạnh mẽ theo hướng dđn tộc hĩa vă dđn chủ hĩa.
. Tiếng Việt nghệ thuật vă thơ Nơm phât triển đến trình độ cao đồng thời câc chuẩn mực, quy phạm thẩm mĩ của văn học trung đại đê trở nín lỏng lẻo.
. Ý thức câ nhđn của con nguời bắt đầu thức tỉnh khâ mạnh mẽ trong giới cầm bút, nhưng chưa cĩ điều kiện hiện đại hĩa văn học, nhất lă khi văn học phải tập trung văo nhiệm vụ cứu nước.
- Thời kì hiện đại cĩ ba đặc điểm cơ bản:
. Về diện mạo: nền văn học được hiện đại hĩa. . Về tốc độ: nền văn học phât triín hết sức mau lẹ.
. Về cấu trúc: nền văn học cĩ sự phđn hĩa phức tập thănh nhiều bộ phận, xu hướng, truờng phâi khâc nhau trong quâ trình phât triển.
b/ Cũng nhìn một câch tổng quât, văn học Việt Nam trong Chương trình lớp 11 cũng cĩ những đặc điểm đâng lưu ý sau đđy ở bình diện thể loại sâng tâc:
- Tất cả câc thể loại văn học cĩ trong lịch sử văn học Việt Nam từ trung đại đến hiện đại đều cĩ phđn lăm hai loại lớn: văn hình tuợng (hay văn nghệ thuật) vă văn học thuật (hay văn nghị lụđn); một bín lă sản phẩm của tư duy nghệ thuật, một bín lă sản phẩm của tư duy lơ gích.
- Câc thể loại văn học trung đại được học trong Chương trình lớp 11 đều ra đời trong sự khủng hoảng của thi phâp văn học trung đại, tạo ra những chỗ “lệch pha” đặc sắc.
- Văn học hiện đại cĩ nhiều thể loại rất mới: câc thể thơ mới, truyện ngắn, tiểu thuyết, phĩng sự, kịch nĩi, phí bình văn học,…
Cđu 2. Hiểu thế năo lă vận động mạnh mẽ theo hướng dđn tộc hĩa, dđn chủ hĩa? Điều ấy dẫn đến
phương phâp phđn tích, đânh giâ câc tâc phẩm trong giai đoạn văn học năy như thế năo?
Trả lời:
Mở dầu chương trình lă một số tâc giả, tâc phẩm tiíu biểu của câc giai đoạn cuối cùng của thời kì văn học trung đại (từ thế kỉ XVIII đến thế kỉ XIX).
Đđy lă thời kì nền văn học vận động mạnh mẽ theo hướng dđn tộc hĩa, dđn chủ hĩa trín cơ sở sự khủng hoảng sđu sắc của xê hội phong kiến, ý thức hệ phong kiến vă mĩ học, thi phâp văn học phong kiến.
Dđn tộc hĩa lă tăng cường những yếu tố Việt Nam từ nội dung (tư tưởng yíu nước, đề cao chủ
nghĩa anh hùng chống xđm lược, phản ânh sđu sắc hiện thực xê hội Việt Nam) đến hình thức (sự phât triển mạnh mẽ của thơ Nơm vă câc thể loại thuần Việt như thơ lục bât, song thất lục bât, thơ hât nĩi,…) Việt hĩa sđu sắc những thể loại ngoại nhập như thơ luật Đường,…
Dđn chủ hĩa lă tăng cường yếu tố chống phong kiến về mặt xê hội, lề giâo, lối sống, đề cập đến số
phận những con người bình thường trong xê hội, thơng cảm sđu sắc với nổi khổ của nhđn dđn, của người phụ nữ, đề cao những phẩm chất tốt đẹp của nhđn dđn, khẳng định câ tính của chủ thể sâng tâc vă phât huy mạnh mẽ thănh tựu của văn học dđn gian về thể loại vă ngơn ngữ.
Cần thấy hai quâ trình dđn tộc hĩa vă dđn chủ hĩa gắn bĩ hịa hợp với nhau khơng tâch rời, đồng thời đi liền với quâ trình tăng cường nội dung nhđn đạo, nhđn bản của văn học. Quâ trình dđn tộc hĩa vă dđn chủ hĩa thể hiện trín cả hai mặt nội dung vă hình thức của văn học.
Tiíu biểu cho xu hướng dđn tộc hĩa, dđn chủ hĩa của văn học cuối thời trung đại lă tâc phẩm của Hồ Xuđn Hương, Cao Bâ Quât, Nguyễn Cơng Trứ, Lí Hữu Trâc (Thượng kinh ký sự), Nguyễn Đình Chiểu (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc), thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương,…
Dđn tộc hĩa, dđn chủ hĩa lă quy luật vận động, phât triển nĩi chung của lịch sử văn học dđn tộc. Nhưng từ thế kỉ XVIII đến thế kỉ XIX, xu hướng năy được đẩy tới cao trăo do những cuộc khởi nghĩa nơng dđn nổ ra mạnh mẽ vă sự khủng hoảng trầm trọng của xê hội vă ý thức hệ phong kiến.
Cđu 3. a/ Hiểu khâi niệm văn học hiện đại hĩa như thế năo? b/ Thơ mới khâc với thơ truyền thống ở
những điểm năo? Cho ví dụ minh họa.
Trả lời:
a/ Ở đđy khâi niệm hiện đại hĩa được hiểu theo nghĩa: Văn học thời kì năy thôt ra khỏi hệ thống thi phâp của văn học thời phong kiến trung đại vă đổi mới theo hình thức văn học phương Tđy. b/- Câch nhìn thế giới của nhă thơ hiện đại khâc nhă thơ trung đại (ví dụ: nếu câc nhă thơ cũ cảm thấy mình lẻ loi, nhỏ bĩ trước thiín nhiín thì câc nhă thơ mới lại thấy mình chan hoă với thiín nhiín, lăm chủ thiín nhiín, con người lă chủ thể trước đất trời…).
- Thơ hiện đại lă tiếng nĩi của câi tơi câ nhđn câ thể, thơ trung đại lă tiếng nĩi của câi ta đoăn thể cộng đồng (ví dụ: thơ hiện đại coi trọng những phât hiện câ nhđn, những câch nĩi riíng vă nĩi nhiều đến câi tơi, thơ trung đại khơng cĩ đặc điểm đĩ, thậm chí câc rất kiíng kị nĩi vă bộc lộ câi tơi). - Thơ hiện đại xĩa bỏ mọi thứ khuơn mẫu, quy phạm trĩi buộc cảm xúc, tự do, phĩng túng, trong khi thơ trung đại lại coi trọng vă địi hỏi tuđn thủ câc khuơn mẫu quy phạm ấy (ví dụ: thơ trung đại coi trọng niím luật, thơ hiện dậi thích câch diễn đạt tự do, phĩng túng,…)
Cđu 4. Nguồn gốc sđu xa của tốc độ phât triển mau lẹ của văn học thời kì từ đầu thế kỉ XX đến
Câch mạng thâng Tâm 1945 lă gì?
Trả lời:
Văn học thời kì từ đầu thế kỉ XX đến câch mạng thâng Tâm 1945 cĩ một tốc độ phât triển rất mau lẹ. Câc nguyín nhđn cơ bản sau đđy:
- Dđn tộc ta cĩ một súc sống rất mạnh mẽ. Sức sống ấy khơng chỉ thể hiện ở tinh thần quật cường chống ngoại xđm, mă cịn thể hiện ở nền văn hĩa, văn học ở tiếng nĩi của dđn tộc. Qua hăng nghìn năm Bắc thuộc, hăng trăm năm dưới âch thực dđn Phâp, qua những cuộ tăn phâ cua chiến tranh xđm lược từ Hân, Đường, Tống, Nguyín, Minh, Thanh đến Phâp, Nhật, Mĩ, nền văn hĩa ấy, tiếng nĩi ấy, chẳng những khơng bị thui chột đi mă vẫn tồn tại vă phât triển, căng phât triển, căng tơ đậm thím bản sắc riíng của mình.
phât triển rất mạnh mẽ, mau lẹ.
- Sức sống ấy lại luơn luơn được khơi dậy bởi phong trăo yíu nước vă câch mạng liín tiếp nổ ra từ khi giặc Phâp xđm lược nước ta cho đến khi Câch mạng thâng Tâm thănh cơng.
- Sức sống ấy trong thời kỳ văn học 1900 – 1945, chủ yếu tiềm ẩn ở câc thế hệ tiểu tư sản trí thức “Tđy học”. Tầng lớp năy, trong hoăn cảnh sống vă trín điều kiện tđm lí xê hội của họ, với lịng yíu nước vă sự thức tỉnh ý thức câ nhđn, đê coi văn chương lă lẽ sống, lă con đuờng duy nhất để khẳng định sự tồn tại cĩ ý nghĩa của mình. Với động cơ ấy họ đê đẩy nền văn học đất nước phât triển mạnh mẽ trín đường hiện đại hĩa.
Văn học đến thời kỳ năy trở thănh một hứu hăng hĩa, viết văn trở thănh một nghề kiếm sống. Điều năy cĩ tâc dụng khơng nhỏ với tốc độ sản xuất văn chương.
Cđu 5. Vì sao văn học Việt Nam thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Câch mạng thâng Tâm 1945 lại phđn
hĩa thănh hai bộ phận hợp phâp vă bất hợp phâp? Điểm thống nhất vă khâc biệt của hai bộ phận văn học năy về nội dung vă về hình thức lă gì?
Trả lời:
Về sự phđn hĩa của văn học từ đầu thế ki thứ XX đến Câch mạng thâng Tâm 1945 lă do câc nguyín nhđn sau:
- Sự phđn hĩa xê hội phức tạp trước cuộc đấu tranh dđn tộc vă đấu tranh xê hội quyết liệt từ đầu thí kỷ XX đến Câch mạng thâng Tâm 1945.
- Sự thức tỉnh ý thức câ nhđn ở những nguời cầm bút: ai cũng muốn khẳng định tư tuởng riíng, câ tính, phong câch riíng của mình. Những nguời cĩ tư tuởng vă phong câch gần gũi nhau tập hợp lại thănh những xu hướng, truờng phâi, những nhĩm sâng tâc riíng.
Trong hoăn cảnh mất nước, sự phđn hĩa của văn học truớc hết tạo thănh hai bộ phận: chống thực dđn Phâp vă khơng chống thực dđn Phâp (hợp phâp vă bất hợp phâp) – nghĩa lă phđn hĩa về lập trường chính trị.
Hai bộ phận văn học năy cĩ nhiều điểm khâc biệt:
- Bộ phận bất hợp phâp: tức lă bộ phận văn học cânh mạng cĩ mấy đặc điểm sau: quan niệm văn học lă vũ khí đấu tranh câch mạng, nhă văn trước hết lă chiến sĩ; văn học chủ yếu phục vụ chính trị, tạo nín một dịng văn thơ chính trị; khơng chịu ảnh hưởng tiíu cực của chính sâch văn hĩa nơ dịch của thực dđn; hoạt động bí mật nín bị hạn chế nặng nề về điều kiện sâng tâc.
- Bộ phận hợp phâp: chịu tâc dộng tiíu cực chủa chính sâch văn hĩa thực dđn, tư tuởng bị kiểm sôt chặt chẽ; phđn hĩa phức tạp thănh nhiều xu hướng, truờng phâi khâc nhau; nhưng bộ phận năy cĩ đủ điều kiện vật chất để sâng tâc.
Tuy vậy, cần nhớ cả hai bộ phận đều lă văn học dđn tộc. Vì thế vẫn cĩ những điểm thống nhất: về tư tuởng đều phât huy tinh thần yíu nước vă truyền thống nhđn đạo của văn học dđn tộc trín lập truờng dđn chủ: về hình thức đều phât triển theo huớng hiện đại hĩa.
Tất nhiín nội dung yíu nước, nhđn đạo vă lập trường dđn chủ giữa hai bộ phận cĩ mức độ vă hình thức biểu hiện khâc nhau. Nĩi chung, về nội dung tư tưởng, sự khâc nhau cơ bản lă một đằng trực tiếp chống thực dđn Phâp vă đứng hẳn trín lập trường nhđn dđn, một đằng thể hiện nội dung ấy một câch xa xơi vă kín đâo.
Cđu 6. a/ Vì sao văn học Việt Nam từ những giai đoạn cuối cùng của văn học trung đại, nhất lă ở
văo thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Câch mạng thâng Tâm 1945 lại cĩ sự phât triển mạnh mẽ của nhiều câ tính sâng tạo nhiều phong câch độc đâo? b/ Hêy so sânh một số tâc phẩm cùng thời vă cùng thể loại trong chương trình để rút ra nhận xĩt về những nĩt độc đâo khâc nhau của câc cđy bút Hồ Xuđn
Hương, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Phan Bội Chđu, Tản Đă, Xuđn Diệu, Nguyễn Bính.
Trả lời:
a) Cơ sở tư tưởng của sự hình thănh câ tính vă phong câch nghệ thuật của câc nhă văn lă sự thức tình của ý thức câ nhđn.
- Văo cuối thời trung đại, tình trạng khủng hoảng sđu sắc của xê hội vă ý thức hệ phong kiến lă cơ sở xê hội, cơ sở tư tuởng của sự thức tỉnh câ nhđn ở những người cầm bút.
- Đến thế kỷ XX, hoăn cảnh xê hội mới lại căng tạo điều kiện đầy đủ hơn nữa cho sự thức tỉnh ý thức câ nhđn trong đời sống văn học. (Những cuộc khai thâc thuộc địa của thực dđn dẫn đến sự ra đời của hăng loạt đơ thị cĩ tính chất tư bản chủ nghĩa. Sinh hoạt đơ thị vă ảnh hưởng của tư tưởng, văn hĩa, văn học phương Tđy hiện đại qua tầng lớp trí thức “Tđy học” ngăy căng đơng đảo lă sở sở cho sự phât triển mạnh mẽ của ý thức câ nhđn).
b) So sânh câc nhă thơ cùng thời để phđn biệt câ tính vă phong câch của mỗi cđy bút lă một yíu cầu rất khĩ. Vì vậy, chỉ nín so sânh, níu văi nĩt khâc biệt nổi trội nhất ở mỗi cđy bút.
Chẳng hạn, Hồ Xuđn Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương đều lă những nhă thơ Nơm kiệt xuất cuối thời trung đại. Nhưng Hồ Xuđn Hương lă tiếng nĩi tâo bạo, đấu tranh quyết liệt cho quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc lứa đơi của người phụ nữ, nạn nhđn của lễ giâo phong kiến; Nguyễn Khuyến lă nhă thơ trữ tình tăi hoa của lăng cảnh Việt Nam, đồng thời lă một cđy bút trăo phúng rất thđm thúy; Tú Xương lă một câ tính đầy gĩc cạnh, một tiếng cười chđm biếm mạnh mẽ nĩm văo tầng lớp thị dđn hênh tiến, lố bịch, vơ đạo, con đẻ của xê hội thực dđn nửa phong kiến mới hình thănh. Ơng cũng thường cĩ tiếng cười tự trăo thể hiện ý thức trâch nhiệm đối với gia đình vă với quí hương đất nước; Phan Bội Chđu lă một tđm hồn đầy khí phâch anh hùng vă tinh thần lêng mạn Câch mạng, nhưng vẫn mang dâng dấp một đấng trượng phu “đội trời đạp đất”; Tản Đă lă một hồn thơ lêng mạn rất phĩng túng, thể hiện “câi ngơng” của một nhă nho tăi hoa bất đắc chí; Xuđn Diệu lă một tđm hồn sơi nổi, cuồng nhiệt thể hiện niềm khât khao giao cảm hết mình với cuộc đời; Nguyễn Bính lă một hồn thơ chđn quí, rất gần với ca dao dđn ca…