LUYỆN TẬP PHĐN TÍCH ĐỀ, LẬP DĂN Ý CHO BĂI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Một phần của tài liệu cau hoi TN va TL 11 (Trang 47 - 49)

- Mặc dù bị tịa ân Giâo hội kết tội nặng nề, cđu cuối cùng của ơng trước phiín tịa vẫn lă:“Dầu

LUYỆN TẬP PHĐN TÍCH ĐỀ, LẬP DĂN Ý CHO BĂI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Đề 1. Vẻ đẹp của băi Thơ Duyín (Xuđn Diệu).

Đề 2. Nghệ thuật trăo phúng của Nguyễn Cơng Hoan qua truyện ngắn Tinh thần thể dục.

Đề 3. Nhă văn Nga Lí-ơ-nít Lí-ơ-nốp cho rằng: “Mỗi tâc phẩm phải lă một phât minh về hình thức

vă một khâm phâ về một nội dung”. Hêy bình luận ý kiến trín.

a/ Hêy phđn tích câc đề văn trín b/ Hêy tìm ý cho mỗi đề văn

c/ Hêy lập dăn ý cho mỗi băi văn trín

Trả lời

a/ Hướng dẫn học sinh luyện tập phđn tích đề.

Ba đề văn trín lă ba đề nghị luận văn học, nhưng việc phđn tích đề cũng theo câch thức tương tự như phđn tích đề nghị luận xê hội. Chúng ta xâc định câc yíu cầu của đề băi như sau:

Vấn đề trọng tđm Thao tâc chính Phạm vi tư liệu

Đề 1 Vẻ đẹp của băi Thơ Duyín Phđn tích, chứng minh

Băi Thơ Duyín Đề 2 Nghệ thuật trăo phúng qua

truyện ngắn Tinh thần thể dục

Giải thích, phđn tích, chứng minh

Những dẫn chứng từ tâc phẩm Tinh thần thể dục Đề 3 Bản chất sâng tạo của tâc phẩm Bình luận Những dẫn chứng từ tâc

văn chương phẩm văn học tiíu biểu

Từ việc xâc định câc yíu cầu cơ bản chúng ta định hướng để học sinh so sânh sự giống vă khâc nhau của mỗi đề. Câc đề văn trín đều lă đề nghị luận văn học, tuy vậy mỗi đề thuộc câc dạng nghị luận khâc nhau.

b/ Hướng dẫn học sinh tìm ý cho mỗi đề văn

Một trong những câch thơng dụng nhất để tìn ý cho băi văn nghị luận lă đặt ra những cđu hỏi vă vận dụng hiểu biết của mình để trả lời.

- Với đề 1, SGK đê cĩ những gợi ý về hệ thống cđu hỏi. Cĩ thể hướng dẫn học sinh bổ sung hoặc điều chỉnh cho phù hợp với câch lựa chọn của bản thđn. Từ những cđu hỏi vă cđu trả lời nín hướng dẫn học sinh xâc định câc ý lớn (luận điểm) để triển khai băi viết, chẳng hạn: vẻ đẹp của bức tranh thiín nhiín; vẻ đẹp cảm xúc của câi tơi trữ tình; vẻ đẹp của nghệ thuật biểu đạt.

- Với đề 2, SGK đê đưa ra câc cđu hỏi để hướng dẫn học sinh tìm câc ý chính của băi viết. Qua căc cđu hỏi nín yíu cầu học sinh xâc định hệ thống luận điểm. Từ câc luận điểm đê tìm được, học sinh tiếp tục đặt cđu hỏi để tìm câc ý nhỏ. Chẳng hạn:

+ Nghệ thuật trăo phúng được thể hiện ở những thủ phâp năo? Ở tâc phẩm tự sự, nghệ thuật trăo phúng thường được thể hiện qua thủ phâp cường điệu, phĩng đại để tạo tìng huống mđu thuẩn, xđy dựng câc chđn dung biếm họa, sử dụng từ ngữ, giọng điệu trăo phúng.

+ Nghệ thuật trăo phúng được thể hiện như thế năo qua truyện ngắn Tinh thần thể dục? Thể hiện chủ yếu qua nghệ thuật tạo tình huống, qua ngơn ngữ, giọng điệu của câc nhđn vđt, qua việc sử dụng từ ngữ cĩ tâc dụng gđy cười.

- Với đề 3, cĩ thể đặt câc cđu hỏi sau để tím ý: + Ý kiến Lí-ơ-nít Lí-ơ-nốp nĩi về điều gì?

+ Phât minh về hình thức lă gì? Được thể hiện như thế năo? + Khâm phâ về nội dung lă gì? Được thể hiện như thế năo? + Sự phât minh, khâm phâ phải chăng chỉ lă tìm ra câi mới, câi lạ?

+ Sự phât minh về hình thức vă khâm phâ về nội dung của một tâc phẩm cĩ mối liín hệ như thế năo? + Cĩ thể chứng minh qua những tâc phẩm văn học tiíu biểu năo? Mỗi tâc phẩm cĩ những phât hiện gì mới về nội dung vă nghệ thuật?

c/ Hướng dẫn học sinh lập dăn ý cho mỗi đề văn

- SGK đê đưa ra một dăn ý cho đề 1; tuy nhiín đđy chỉ nín xem như một phương ân; chúng ta cĩ thể bổ sung vă điều chỉnh một số ý nhỏ, song vẫn nín giữ câc luận điểm chính của dăn ý.

- Với đề 2 vă 3, cĩ thể căn cứ văo hệ thống ý tìm được ở phần trín để sắp xếp theo một trình tự hợp lí vă theo câc phần mở băi, thđn băi, kết băi. Từ những yíu cầu của mỗi phần chúng ta cĩ thể lập dăn ý. Chẳng hạn, ở đề 3, cĩ thể xđy dựng dăn ý như sau:

Mở băi : Giới thiệu được về bản chất của sâng tâc văn chương, níu yíu cầu của một tâc phẩm văn

học qua cđu nĩi của Lí-ơ-nít Lí-ơ-nốp.

Thđn băi: Giải thích nội dung cđu nĩi của Lí-ơ-nít Lí-ơ-nốp: khâm phâ về nội dung vă nghệ thuật lă

đặc trưng vă cũng lă yíu cầu tất yếu của sâng tâc văn chương, giữa nội dung vă hình thức lă mối quan hệ gắn bĩ, khơng tâch rời; tuy nhiín, sự sâng tạo phải dực trín cơ sở đăo sđu, tìm tịi vă luơn cĩ sự kế thừa chứ khơng phải chỉ chạy theo câi mới, câi lạ.

- Phđn tích câc tâc phẩm tiíu biểu cĩ những sâng tạo về nghệ thuật vă về nội dung, chẳng hạn như của Nam Cao, Xuđn Diệu,…

- Đânh giâ về ý nghĩa của cđu nĩi: khẳng định bản chất của sâng tạo, lă băi học phấn đấu cho mỗi nhă văn.

Kết băi: khẳng định lại vấn đề, níu băi học cho bản thđn.

Một phần của tài liệu cau hoi TN va TL 11 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w