vững cho vựng đồng bằng sụng Hồng Việt Nam
Nghiờn cứu thành tựu PTNN và kinh nghiệm PTNN theo hướng bền vững một số nước trờn thế giới, thấy được bức tranh toàn cảnh mà cỏc nước đó đạt được. Nếu như nụng nghiệp Israel là mẫu mực điển hỡnh của mụ hỡnh canh tỏc trong điều kiện tự nhiờn khụng ưu đói; thỡ thành cụng của nụng nghiệp Hà Lan là dựa trờn lợi thế so sỏnh; nụng nghiệp Nhật Bản vượt lờn khú khăn của nội lực và nền nụng nghiệp Thỏi Lan, Trung Quốc đang vượt lờn chớnh mỡnh. Nghiờn cứu kinh nghiệm của cỏc nước cú thể rỳt ra một số bài học sau đõy:
Một là, đề cao nhõn tố con người trong phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững
Con người luụn là yếu tố quan trọng là động lực và nguồn lực chớnh để phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững. Do đú, tăng cường giỏo dục nõng cao nhận thức cho toàn dõn, biến nhận thức thành hành động cụ thể để thực hiện chiến lược PTNN theo hướng bền vững. Coi trọng lao động trong lĩnh vực nụng nghiệp là kinh nghiệm mà Hà Lan và Nhật Bản đó thành cụng. Khi người dõn cú nhận thức đỳng đắn mới xúa bỏ mặc cảm nghề nụng, tự tin phỏt huy sức mạnh cho chiến lược PTNN theo hướng bền vững.
Tại cỏc nước cú trỡnh độ nụng nghiệp phỏt triển cao như Hà lan, Nhật Bản cú thể thấy việc giỏo dục ý thức người dõn luụn đi liền với những quy định nghiờm ngặt và chế tài xử phạt nặng đối với những người vi phạm. Việt Nam cú thể ỏp dụng mụ hỡnh đú để nõng cao ý thức chấp hành quy định của người dõn. Sẽ dễ dàng quản lý hơn nếu ta cú những chế tài xử phạt rừ ràng đối với những người vi phạm quy định phỏp luật.
Cựng với đú là xõy dựng văn húa nhà tiờu dựng thụng minh. Bởi vỡ, chớnh người tiờu dựng sẽ quyết định tới sản xuất, khi người tiờu dựng núi
khụng với cỏc sản phẩm “bẩn”, sản xuất gõy ụ nhiễm mụi trường, sẽ là ỏp lực buộc cỏc nhà sản xuất phải hướng tới những sản phẩm sạch, canh tỏc đỳng tiờu chuẩn bảo đảm mụi trường bền vững.
Mục tiờu PTNN theo hướng bền vững trước hết là để nõng cao chất lượng cuộc sống của người dõn. Tăng trưởng kinh tế nhanh phải bảo đảm được tiến bộ và cụng bằng trong xó hội, khắc phục chờnh lệch giàu nghốo, sự khỏc biệt giữa nụng thụn và thành thị quỏ mức sẽ gõy ra cỏc dạng di dõn từ nụng thụn ra thành thị một cỏch tự phỏt. Khụng những thế, sự cựng cực của cư dõn nụng thụn tớch tụ lõu ngày cú thể gõy ra cỏc xung đột xó hội.
Thực tế, nụng nghiệp Việt Nam đó cú nhiều thay đổi trong thời gian gần đõy nhưng ý thức của một bộ phận nụng dõn vẫn chưa cú sự thay đổi tương đồng với quỏ trỡnh phỏt triển đú. í thức nụng dõn khụng cao khiến cho việc canh tỏc thiếu bền vững trở nờn phổ biến. Mụi trường sống của chỳng ta trở nờn ụ nhiễm hơn một phần bởi ý thức tự giỏc và nhận thức của người dõn: canh tỏc manh mỳn, nhỏ lẻ, sử dụng phõn bún, thuốc trừ sõu bừa bói… Núi một cỏch khỏc, người dõn chưa nhận thức được đầy đủ về trỏch nhiệm xó hội của bản thõn về vấn đề mụi trường, đạo đức canh tỏc bền vững chưa trở thành ý thức của cộng đồng. Vỡ vậy, việc nõng cao nhận thức của người dõn là một điều ta cần làm và học tập từ những mụ hỡnh đó thành cụng trước đú.
Hai là, phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững gắn với bảo vệ bền vững về mụi trường
Cỏc loại thuốc bảo vệ thực vật thường là cỏc chất hoỏ học cú độc tớnh cao, nờn mặt trỏi của thuốc bảo vệ thực vật là rất độc hại với sức khoẻ cộng đồng và là một đối tượng cú nguy cơ cao gõy ụ nhiễm mụi trường sinh thỏi. Vỡ vậy, giải quyết hài hoà giữa sản xuất nụng nghiệp với việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và mụi trường là thỏch thức lớn đối với PTNN theo hướng bền vững ở vựng đồng bằng sụng Hồng.
Đối với cỏc nước phỏt triển, trong canh tỏc bền vững hiện nay việc bảo vệ mựa màng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia vẫn là một biện phỏp quan trọng và chủ yếu. Để thực hiện hoàn thành cả hai mục tiờu trờn cỏc nước Hà Lan, Israel, Nhật Bản.. đó sử dụng cỏc loại thuốc bảo vệ thực vật thế hệ mới cú độc tớnh thấp, ớt tồn lưu trong mụi trường. Ưu tiờn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cú nguồn gốc tự nhiờn hoặc sử dụng cỏc biện phỏp đấu tranh sinh học là chủ yếu, dựng để phũng, trừ dịch hại trờn cõy trồng, điều hũa sinh trưởng thực vật, xua đuổi hoặc thu hỳt cỏc loại sinh vật gõy hại trờn thực vật đến để tiờu diệt. Kết hợp với đú là gieo trồng cỏc giống cõy khỏng sõu bệnh, bảo đảm yờu cầu phõn bún và nước thớch hợp, tận dụng cỏc biện phỏp thủ cụng và bảo vệ thiờn địch khi dựng thuốc.
Ba là, ứng dụng khoa học và cụng nghệ vào nụng nghiệp
Nghiờn cứu kinh nghiệm cỏc nước về PTNN theo hướng bền vững ta thấy: Cỏc nước phỏt triển như Nhật Bản, Israel, Hà Lan hay cỏc nước đang phỏt triển như Trung Quốc, Thỏi Lan mặc dự trỡnh độ khỏc nhau nhưng xu hướng chung là đều đẩy nhanh ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nụng nghiệp ở tất cả cỏc khõu. Nhật bản giải quyết bài toỏn tuổi lao động trong nụng nghiệp ngày càng cao bằng cỏch đưa mỏy múc vào đồng ruộng để giải phúng sức lao động. tạo ra năng suất lao động cao hơn. Israel khắc phục những khú khăn của tự nhiờn bằng cụng nghệ tưới nhỏ giọt, tỏi chế nước thải, nụng nghiệp nhà kớnh... hay sự thành cụng của nụng nghiệp Thỏi Lan trong những năm vừa qua cú vai trũ to lớn của cỏc nhà khoa học khi họ tạo ra được những sản phẩm trỏi cõy cú chất lượng tốt, năng suất cao, là những bài học kinh nghiệm thiết thực cho PTNN theo hướng bền vững ở nước ta hiện nay.
Bốn là, phối hợp liờn kết giữa cỏc chủ thể trong sản xuất nụng nghiệp
Thực tế phối hợp, liờn kết cỏc chủ thể trong sản xuất nụng nghiệp khụng phải là vấn đề mới, mà cỏc tỉnh vựng ĐBSH đó thực hiện từ những năm trước đõy. Nhưng quỏ trỡnh liờn kết, phối hợp giữa cỏc chủ thể chưa hiệu
quả. Bài học liờn kết năm nhà (Nhà nước, Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà tư vấn và Nhà nụng ) của Israel đó mang lại hiệu quả cao, khi bất kỳ một khú khăn nào của người nụng dõn đều được cỏc nhà khoa học giải quyết nhanh chúng; ngược lại, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu được người nụng dõn ứng dụng trực tiếp trờn đồng ruộng. Liờn kết năm nhà tạo ra chuỗi phối hợp từ quỏ trỡnh nghiờn cứu, sản xuất tới tiờu dựng đạt hiệu quả cao.
Năm là, nõng cao vai trũ quản lý của Nhà nước để phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững
Nhà nước với chức năng quản lý, xõy dựng và thực thi cỏc chớnh sỏch được vớ như “bệ đỡ” để PTNN theo hướng bền vững. Kinh nghiệm của cỏc nước cho thấy để PTNN theo hướng bền vững Nhà nước cần cú sự can thiệt mạnh mẽ, bằng cỏc chủ trương chớnh sỏch làm “đũn bẩy”, “bệ đỡ”, tạo điều kiện PTNN theo hướng bền vững. Vai trũ của Nhà nước đối với PTNN theo hướng bền vững là toàn diện trong đú tập trung vào: Tăng cường sinh kế; tăng việc làm, thu nhập của nụng dõn và cư dõn nụng thụn; tăng cường dõn chủ cơ sở; bảo vệ và bảo tồn tài nguyờn tự nhiờn, tớnh đa dạng sinh học và mụi trường. Bản chất vai trũ quản lý của Nhà nước đối với PTNN theo hướng bền vững là định hướng, bổ sung khiếm khuyết của thị trường, cung cấp cỏc dịch vụ và hàng húa cụng mà thị trường tự do khụng được phộp hoặc khụng cú khả năng đỏp ứng.
Túm lại, cỏc quốc gia cú trỡnh độ phỏt triển khụng tương đồng, nhưng đều cú thể PTNN theo hướng bền vững, đỏp ứng xu hướng phỏt triển tiến bộ của xó hội loài người. Trờn thực tế, mỗi quốc gia cú những bước đi thớch hợp, phự hợp với điều kiện tự nhiờn và kinh tế - xó hội của đất nước mỡnh. Nhưng điểm chung nhất của tất cả cỏc quốc gia là đều cú sự quyết tõm cao của chớnh phủ và nỗ lực khụng ngừng của người dõn. Nụng nghiệp vựng ĐBSH phỏt
triển sau, nghiờn cứu bài học kinh nghiệm của cỏc nước là nhõn tố quan trọng để PTNN theo hướng bền vững.
Kết luận chương 1
Phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững tuy mới được quan tõm trong những thập kỷ gần đõy. Nhưng với tầm quan trọng của vấn đề, cỏc nhà khoa học trờn thế giới đó quan tõm nghiờn cứu với một hệ thống kiến thức cơ bản và toàn diện và ở cỏc phạm vi khỏc nhau. Dưới gúc độ của chuyờn ngành kinh tế chớnh trị PTNN theo hướng bền vững là quỏ trỡnh nõng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất nụng nghiệp, trờn cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý, sử dụng hợp lý cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, giải quyết tốt cỏc vấn đề xó hội gắn với bảo vệ mụi trường sinh thỏi, nhằm thoả món cỏc nhu cầu về lương thực, thực phẩm, nguyờn liệu cho sản xuất của xó hội, cả trong hiện tại và tương lai. Tuy nhiờn, sự PTNN theo hướng bền vững phụ thuộc vào nhiều nhõn tố cả lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trỳc thượng tầng.
Với Việt Nam phỏt triển bền vững núi chung và PTNN theo hướng bền vững núi riờng là vấn đề cũn nhiều mới mẻ, do vậy, việc nghiờn cứu kinh nghiệm của cỏc nước trờn thế giới, nhất là những nước cú nền nụng nghiệp phỏt triển cao cú ý nghĩa rất quan trọng. Nghiờn cứu kinh nghiệm quốc tế về PTNN theo hướng bền vững nếu chỳng ta biết khắc phục những tồn tại mà cỏc nước đi trước đó gặp phải, phỏt huy những kinh nghiệm tốt họ đó thành cụng, chỳng ta sẽ rỳt ngắn được khoảng cỏch phỏt triển. Phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững khụng chỉ cú sự tăng trưởng giỏ trị nụng sản, nõng cao đời sống Nhõn dõn mà cũn bảo vệ được tài nguyờn và mụi trường, phự hợp với xu thế phỏt triển của nhõn loại ở thế kỷ XXI.
Nghiờn cứu cũng chỉ ra một số bài học bổ ớch đú là: Phỏt triển nền nụng nghiệp cụng nghệ cao, hiện đại, làm gia tăng giỏ trị sản phẩm mang lại thu
nhập cao cho người sản xuất, tham gia tớch cực bảo vệ và cải thiện mụi trường sống trờn trỏi đất, xõy dựng xó hội ổn định, bền vững.
5
Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NễNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SễNG HỒNG