Tiờu chớ đỏnh giỏ phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 46 - 54)

Từ nghiờn cứu lý luận PTNN theo hướng bền vững, trờn cơ sở cỏc tiờu chớ được đỏnh giỏ trong chiến lược PTBV ở Việt Nam, Bộ chỉ tiờu giỏm sỏt, đỏnh giỏ phỏt triển bền vững ở địa phương giai đoạn 2013 - 2020 và 19 tiờu chớ xõy dựng nụng thụn mới [67], [64] nghiờn cứu sinh khỏi quỏt cỏc nhúm tiờu chớ làm thước đo hiệu quả PTNN theo hướng bền vững như sau:

1.2.2.1. Nhúm tiờu chớ đỏnh giỏ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp theo hướng bền vững

Cơ cṍu kinh tờ́ nụng nghiợ̀p phản ỏnh quan hệ tỷ lệ giữa cỏc bộ phận hợp thành cả về số lượng và chất lượng trong mối quan hệ của hệ thống nụng nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nụng nghiệp được coi là bền vững khi khai thỏc hiệu quả cỏc tiềm năng đất đai, nguồn nước, khớ hậu… trong đú gồm cỏc chỉ tiờu cụ thể sau:

* Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ về cơ cấu kinh tế nụng nghiệp trong nội bộ ngành. Cỏc tiờu chớ này được xem xột cả về mặt định tớnh và định lượng. Song dưới gúc độ chuyờn ngành kinh tế chớnh trị, nghiờn cứu sinh chỉ đi sõu xem xột về mặt định tớnh.

(1) Sự phản ỏnh tớnh hợp lý trong chuyển dịch của cơ cấu cỏc ngành trồng trọt, chăn nuụi, thủy sản và nụng nghiệp dưới sự tỏc động của sự phỏt triển của lực lượng sản xuất theo hướng hiện đại và bền vững.

(2) Tớnh hợp lý và hiệu quả trong chuyển dịch của phõn ngành trồng trọt, chăn nuụi trong tổng giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững.

(3) Tớnh hợp lý và hiệu quả trong chuyển dịch cơ cấu của cỏc phõn ngành khai thỏc, trồng, chăm súc và bảo vệ rừng theo hướng hiện đại và bền vững.

(4) Tớnh hợp lý và hiện đại trong chuyển dịch cơ cấu của cỏc phõn ngành khai thỏc, nuụi trồng thủy sản theo hướng hiện đại và bền vững.

Với cỏc tiờu chớ trờn, xột về cơ cấu ngành, sự phỏt triển của nụng nghiệp được đỏnh giỏ là bền vững khi quỏ trỡnh chuyển dịch của cỏc bộ phận phõn ngành của nụng nghiệp luụn hướng tới khai thỏc tốt cỏc nguồn lực, thế mạnh của từng vựng cũng như trờn phạm vi cả nước, cú chỗ đứng xứng đỏng trong phõn cụng lao động của nền nụng nghiệp quốc gia, mang lại hiệu quả kinh tế - xó hội ngày càng cao và theo hướng bền vững.

Cơ cấu kinh tế nụng nghiệp theo vựng, lónh thổ phản ỏnh tớnh hợp lý của quỏ trỡnh bố trớ cỏc ngành sản xuất nụng nghiệp theo khụng gian cụ thể nhằm khai thỏc tiềm năng và lợi thế so sỏnh của vựng.

Cơ cấu nụng nghiệp theo lónh thổ được tớnh bằng cỏc chỉ tiờu

(1) Chỉ tiờu về nụng hộ gồm: quy mụ, diện tớch, số nhõn khẩu trong nụng hộ. (2) Chỉ tiờu về hợp tỏc xó: số lượng, doanh thu, cơ cấu hợp tỏc xó… (3) Chỉ tiờu về trang trại gồm: số lượng, cơ cấu, loại hỡnh, quy mụ, diện tớch của trang trại và tổng diện tớch cỏc trang trại trờn diện tớch đất nụng nghiệp. Quy mụ về số lượng lao động, vốn sản xuất, kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại.

(4) Chỉ tiờu về số diện tớch đất nụng nghiệp được bảo vệ: đất trồng trọt, thủy sản, đất lõm nghiệp, đất chưa sử dụng. Tớnh diện tớch đất nụng nghiệp là số phần trăm loại đất trờn tổng diện tớch tự nhiờn. Trong cơ cấu đất sản xuất nụng nghiệp lại gồm: đất trồng cõy hàng năm, đất trồng cõy lõu năm, đất cú đồng cỏ chăn nuụi; diện tớch mặt nước nuụi trồng thủy sản, đất lõm nghiệp. Tỷ lệ diện tớch cỏc loại đất được tớnh bằng phần trăm diện tớch đất từng loại trờn tổng diện tớch nụng nghiệp.

(5) Bỡnh quõn đất nụng nghiệp phản ỏnh tiềm năng sản xuất trong nụng nghiệp của vựng; khả năng sử dụng hợp lý và mở rộng diện tớch đất nụng nghiệp trờn địa bàn. Hiện nay, tớnh bỡnh quõn đất nụng nghiệp thường theo hai cỏch: bỡnh quõn đất nụng nghiệp theo đầu người và bỡnh quõn đất nụng nghiệp theo lao động nụng nghiệp.

Cỏc chỉ tiờu (2), (3), (4) tăng, phản ỏnh mức độ hợp lý và ảnh hưởng của quỏ trỡnh PTNN theo hướng bền vững đối với tài nguyờn đất trong vựng và ngược lại.

Cơ cấu vựng, lónh thổ nụng nghiệp được coi là PTBV khi quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu hướng tới chuyờn mụn húa theo vựng sản xuất tập trung, hỡnh thành những vựng sản xuất hàng húa lớn, tập trung cú quy mụ phự hợp, hiệu quả cao, mở rộng mối quan hệ với cỏc vựng chuyờn mụn húa khỏc, gắn bú

cơ cấu nội vựng với cỏc vựng trờn toàn lónh thổ. Phỏt huy được lợi thế tiềm năng về kinh tế, xó hội, điều kiện tự nhiờn, truyền thống, lịch sử văn húa của vựng, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn, khụng làm tổn hại đến mụi trường sống.

* Cơ cấu nụng nghiệp theo thành phần kinh tế

Cơ cấu nụng nghiệp theo thành phần kinh tế được hỡnh thành dựa trờn chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất, phản ỏnh mối quan hệ về số lượng, vị trớ, tỷ trọng của cỏc thành phần kinh tế cấu thành nờn kinh tế nụng nghiệp.

Cơ cấu nụng nghiệp được đỏnh giỏ phỏt triển theo hướng bền vững khi phản ỏnh được tớnh đa dạng, quy mụ và tỷ trọng của thành phần kinh tế được Nhà nước thừa nhận tham gia trong lĩnh vực nụng nghiệp với quy mụ ngày càng lớn.

Quỏ trỡnh chuyển dịch phỏt huy được mọi lợi thế, tiềm năng của cỏc thành phần kinh tế, giải phúng sức sản xuất, tạo điều kiện cho cỏc thành phần kinh tế tồn tại, phỏt triển, đúng gúp tớch cực vào quỏ trỡnh tăng trưởng núi chung. Qua cơ cấu cũn xỏc định thành phần kinh tế chủ lực, dẫn dắt, định hướng phỏt triển cho cỏc thành phần kinh tế khỏc.

1.2.2.2. Nhúm tiờu chớ đỏnh giỏ về quy mụ, tốc độ, hiệu quả tăng trưởng nụng nghiệp bền vững

Về quy mụ tăng trưởng được đo lường bằng cỏc tiờu chớ

Về mặt hiện vật đú là sự tăng lờn vững chắc của tổng sản lượng cõy lương thực, chăn nuụi, đỏnh bắt thủy, hải sản, diện tớch trồng và khai thỏc rừng hàng năm. Về mặt giỏ trị, đú là sự gia tăng vững chắc hàng năm của GDP nụng nghiệp.

Tiờu chớ đỏnh giỏ về tốc độ tăng trưởng GDP nụng nghiệp

Tốc độ tăng trưởng là một tiờu chớ đo lường về tốc độ gia tăng của tổng sản phẩm nụng nghiệp hàng năm được xem xột thụng qua sự tăng trưởng của nụng nghiệp được tớnh bằng cụng thức: (GDP1 – GDP0) : GDP0 x 100%.

Sản xuất nụng nghiệp của vựng hay cả nước núi chung được đỏnh giỏ là cú sự PTBV khi tốc độ tăng trưởng thực tế hàng năm cao, ổn định trong thời gian dài.

Tiờu chớ đo lường hiệu quả tăng trưởng

Hiệu quả tăng trưởng là tiờu chớ đo lường về kết quả của sự tăng trưởng so với chi phớ phải trả cho sự tăng trưởng đú. Đõy là một tiờu chớ quan trọng cho thấy chất lượng tăng trưởng của nụng nghiệp. Ở mức độ chung nhất, tiờu chớ này được đo bằng tỷ lệ của tổng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp trờn tổng chi phớ.

Cũn ở mức độ cụ thể hơn, cú thể đo bằng tổng giỏ trị của từng phõn ngành trồng trọt, chăn nuụi, thủy sản, lõm nghiệp trờn tổng chi phớ của từng ngành hoặc sõu hơn là bằng tổng giỏ trị trờn tổng chi phớ của đơn vị sản phẩm nụng nghiệp.

Với tiờu chớ này, sự PTNN được đỏnh giỏ là bền vững khi tổng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp ngày càng tăng, tổng chi phớ ngày càng hợp lý, tối ưu.

1.2.2.3. Nhúm tiờu chớ đỏnh giỏ phỏt triển nụng nghiệp bền vững về xó hội

Phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững về xó hội phản ỏnh đúng gúp cụ thể của nụng nghiệp cho phỏt triển xó hội, đảm bảo cụng bằng trong quỏ trỡnh phỏt triển. Cụ thể nụng nghiệp đó đúng gúp như thế nào vào cỏc yếu tố để phỏt triển xó hội thụng qua cỏc chỉ tiờu: Cơ sở hạ tầng, việc làm, mức sống, thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống, tỷ lệ xúa đúi, giảm nghốo, khoảng cỏch giàu nghốo giữa cỏc tầng lớp và nhúm xó hội, đảm bảo an ninh lương thực, bài trừ tệ nạn xó hội, tai nạn, nõng cao đời sống vật chất, văn húa, tinh thần của người dõn.

(1) Cỏc chỉ tiờu về kết cấu hạ tầng và điều kiện sống như: mạng lưới giao thụng nụng thụn, số hộ cú điện lưới quốc gia, hệ thống trường học, cơ sở y tế, bệnh viện, mạng lưới thụng tin, văn húa…Chất lượng cuộc sống được biểu hiện ở cỏc chỉ tiờu thu nhập bỡnh quõn đầu người, chỉ số hưởng thụ về giỏo dục, chỉ số về chăm súc y tế, tỷ lệ học sinh đi học phổ thụng đỳng độ tuổi.

(2) Cỏc chỉ tiờu về giải quyết việc làm, an sinh xó hội cho người lao động, gắn mục tiờu tăng trưởng kinh tế nụng nghiệp với mục tiờu tạo việc làm cho người dõn. Tiờu chớ trờn được đỏnh giỏ bằng tỷ lệ thất nghiệp so với lực

lượng lao động trờn tổng dõn số hoạt động kinh tế trong kỳ. Tỷ lệ dõn số được sử dụng nước sạch, tỷ lệ người dõn đúng bảo hiểm xó hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế. Tỷ lệ chi ngõn sỏch địa phương cho hoạt động văn húa, thể thao, tỷ lệ dõn số nụng thụn được sử dụng nước hợp vệ sinh và nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực nụng nghiệp.

(3) Cỏc chỉ tiờu thu nhập (của nhõn khẩu hoặc lao động) trong nụng nghiệp là giỏ trị sản xuất của nụng nghiệp sau khi trừ chi phớ trung gian chia toàn bộ dõn số nụng nghiệp sống trờn lónh thổ. Giỏ trị sản xuất và thu nhập bỡnh quõn của một nhõn khẩu đều được tớnh theo giỏ thực tế. Cũn giỏ trị sản xuất tớnh theo giỏ so sỏnh năm thỡ thu nhập bỡnh quõn của một nhõn khẩu cũng được tớnh theo giỏ so sỏnh cựng năm.

(4) Cỏc chỉ tiờu về thiết chế văn húa cộng đồng phản ỏnh chất lượng cuộc sống về tinh thần gắn với xõy dựng và phỏt triển những tiờu chớ văn húa mới, phự hợp với đặc điểm, truyền thống, phong tục, văn húa của vựng. Trong đú, tỷ lệ xó được cụng nhận đạt tiờu chớ nụng thụn mới phản ỏnh chất lượng cuộc sống của người dõn cả về vật chất và tinh thần.

(5) Tỷ lệ hộ nghốo phản ỏnh phần trăm hộ cú mức thu nhập dưới mức bỡnh quõn theo tiờu chớ nghốo do Chớnh phủ quy định ở giai đoạn đú. Hiện nay, ở nước ta tiờu chớ nghốo giai đoạn 2011-2015, tớnh theo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg. Tỷ lệ hộ nghốo giảm cho ta kết quả bỡnh đẳng trong xó hội được bảo đảm tốt hơn.

(6) Phõn hoỏ giàu nghốo được tớnh theo Tiờu chuẩn “40%’’ của Ngõn hàng Thế giới. Tiờu chuẩn này xột tỷ trọng thu nhập của 40% dõn số cú thu nhập thấp nhất trong tổng thu nhập của toàn bộ dõn cư.

Đỏnh giỏ bền vững về xó hội khi cỏc chỉ tiờu (1), (2), (3) tăng đều qua cỏc năm và phự hợp với 19 tiờu chớ xõy dựng nụng thụn mới. Cỏc chỉ tiờu (5), (6) giảm tới mức cho phộp theo quyết định của Chớnh phủ trong từng giai đoạn cụ thể.

Chỉ tiờu (3) phản ỏnh rừ nhất hiệu quả sản xuất của nụng dõn, mức sống của nụng dõn và điều kiện cú thể thụ hưởng cỏc thành quả lao động nụng nghiệp tạo ra.

Chỉ tiờu (6) nhận biết mức độ bất bỡnh đẳng trong xó hội. Tỷ tiờu này nhỏ hơn 12% là cú sự bất bỡnh đẳng cao về thu nhập, nằm trong khoảng từ 12% - 17% là cú sự bất bỡnh đẳng vừa và lớn hơn 17% là tương đối bỡnh đẳng. Chờnh lệch thu nhập và phõn hoỏ giàu nghốo trong dõn cư cũn được nhận biết qua hệ số Gini (nhận giỏ trị từ 0 đến 1). Hệ số Gini bằng 0 là khụng cú sự chờnh lệch, trường hợp này hiếm xảy ra. Hệ số Gini càng tiến dần đến 1 thỡ chờnh lệch càng tăng và bằng 1 khi cú sự chờnh lệch tuyệt đối.

Cỏc chỉ tiờu trờn cũng là cơ sở để Chớnh phủ thực hiện cỏc mục tiờu xúa đúi, giảm nghốo, nõng cao trỡnh độ dõn trớ và đời sống vật chất, tinh thần của người nụng dõn, cỏc mục tiờu tiến bộ và cụng bằng xó hội dần trở thành hiện thực, đú cũng là mục tiờu PTNN theo hướng bền vững cần đạt được.

1.2.2.4. Nhúm tiờu chớ đỏnh giỏ phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững gắn với bảo vệ mụi trường

Bền vững về mụi trường thể hiện ở chất lượng cuộc sống của con người, bao gồm cỏc tiờu chớ đảm bảo độ trong sạch của cỏc loại tài nguyờn đất, nước, khụng khớ, khụng gian vật lý, cảnh quan…Quỏ trỡnh sử dụng cỏc yếu tố này tăng (giảm) quỏ giới hạn cho phộp theo quy định chung tổ chức về mụi trường thế giới, và từng khu vực được coi là phỏt triển thiếu bền vững.

Tiờu chớ PTNN bền vững về mụi trường đỏnh giỏ qua cỏc chỉ tiờu sau .

(1) Diện tớch đất được bảo vệ là tỉ lệ diện tớch đất được duy trỡ đa dạng sinh học, cỏch tớnh bằng diện tớch đất thực tế được bảo vệ, duy trỡ đa dạng sinh học trờn tổng diện tớch đất quy hoạch nhằm bảo vệ và duy trỡ đa dạng sinh học (ha) nhõn với 100.

(2)Tỷ lệ diện tớch cõy trồng hàng năm được tưới tiờu được tớnh dựa trờn tỷ lệ phần trăm của từng cỏch tưới (tưới tràn, phun mưa, nhỏ giọt..) so với tổng diện tớch được gieo trồng và cần tưới hàng năm.

(3) Tỷ lệ che phủ rừng, diện tớch rừng (được tớnh bằng ha) được bảo tồn duy trỡ đa dạng sinh học, tỷ lệ che phủ của rừng là tỷ lệ % giữa diện tớch cú rừng và tổng diện tớch tự nhiờn của khu vực.

(4) Đỏnh giỏ bền vững tài nguyờn đất được tớnh bằng tỷ lệ diện tớch đất được bảo vệ, duy trỡ đa dạng sinh học.

(5) Hàm lượng chất hữu cơ ven biển, cửa sụng đỏnh giỏ mức ụ nhiễm nguồn nước do cỏc loại rỏc thải trong đú cú hoỏ chất, thuốc trừ sõu, phõn bún hữu cơ... sử dụng trong sản xuất nụng nghiệp được đẩy ra cỏc ao, hồ, sụng, suối hoặc ngấm xuống nước dưới đất mà khụng qua xử lớ hoặc với khối lượng quỏ lớn vượt quỏ khả năng tự điều chỉnh và tự làm sạch của cỏc loại ao, hồ, sụng, suối.

(6) Mức phõn hoỏ học, lượng thuốc trừ sõu, thuốc bảo vệ thực vật và cỏc loại hoỏ chất sử dụng trong nụng nghiệp trờn diện tớch đất canh tỏc.

(7) Tỷ lệ chất thải nụng nghiệp được thu gom, xử lý là số lượng cỏc loại chất thải trong quỏ trỡnh canh tỏc nụng nghiệp, xử lý ao hồ (vỏ bao thuốc trừ sõu, chai lọ…) hoặc cỏc sản phẩm sau thu hoạch (rơm, rạ…) được xử lý đỳng quy trỡnh khoa học.

(8)Đối vớitài nguyờn mụi trường duy trỡ đa dạng sinh học nụng nghiệp được phản ỏnh qua số lượng ngày càng tăng của tài nguyờn sinh học như: Tài nguyờn di truyền; thực vật và cỏc loại cõy trồng nụng nghiệp, cỏc cụn trựng xuất hiện tự nhiờn, vi khuẩn, nấm cú khả năng kiểm soỏt cụn trựng và bệnh hại đối với động thực vật bản địa, cỏc dạng và thành phần hệ sinh thỏi nụng nghiệp và nguồn tài nguyờn “hoang dại”.

Để đỏnh giỏ mụi trường nụng nghiệp bền vững khi cỏc chỉ tiờu (1), (2), (3), (4) được duy trỡ bảo đảm hoặc tăng lờn.

Cỏc chỉ tiờu (5), (6), (7),(8) khụng tăng quỏ mức cho phộp của cỏc tổ chức mụi trường thế giới quy định, được ỏp dụng phự hợp với nước ta, theo quy định của Bộ Tài nguyờn Mụi trường. Khi tỷ lệ diện tớch gieo trồng được

tưới tiờu cao và bảo đảm hàm lượng chất hữu cơ cho phộp chứng tỏ tiờu chớ bền vững về tài nguyờn nước đang được bảo đảm và ngược lại.

Ngoài ra bền vững về mụi trường cũn đỏnh giỏ qua hiệu quả ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong việc xử lý chất thải và cỏc loại húa chất nguy hại trong nụng nghiệp bảo đảm sức khỏe con người .

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 46 - 54)