Những vấn đề đặt ra từ thực trạng phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững ở vựng đồng bằng sụng Hồng Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 119 - 126)

- Đa dạng sinh học biển bị đe dọa, vựng cửa sụng, rừng ngập mặn, cỏc

2.3.2. Những vấn đề đặt ra từ thực trạng phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững ở vựng đồng bằng sụng Hồng Việt Nam

hướng bền vững ở vựng đồng bằng sụng Hồng Việt Nam

Nghiờn cứu thực trạng PTNN theo hướng bền vững ở vựng ĐBSH cho thấy. Những kết quả đạt được mới chỉ là bước đầu, PTNN trong vựng khụng tương xứng với tiềm năng, chưa thực sự bền vững. Để nụng nghiệp vựng ĐBSH phỏt triển theo hướng bền vững cần phải giải quyết những mõu thuẫn sau:

Thứ nhất, cần phải giải quyết mõu thuẫn giữa chủ trương PTNN theo hướng bền vững với nhận thức chưa đầy đủ của cỏc lực lượng về phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững ở vựng ĐBSH hiện nay.

Nụng dõn là chủ thể tỏc động trực tiếp tới nụng nghiệp và mụi trường ở nụng thụn, đồng thời cũng là đối tượng đầu tiờn chịu tỏc động của mụi trường và quỏ trỡnh biến đổi khớ hậu. Đương nhiờn, người nụng dõn luụn mong muốn cú được thành quả tốt nhất. Những hạn chế của họ chủ yếu xuất phỏt từ nhận

48

thức chưa đầy đủ dẫn đến khụng ý thức được trỏch nhiệm của người sản xuất đối với mụi trường sống và chất lượng sản phẩm do mỡnh làm ra. Vỡ vậy, vấn đề quyết định sự thành bại để PTNN theo hướng bền vững ở vựng ĐBSH trước hết đặt ra là nõng cao nhận thức của người dõn và cỏc lực lượng liờn quan.

Thực trạng nghiờn cứu cho thấy, một bộ phận người dõn trong đú cú cả những người chịu trỏch nhiệm lónh đạo, chỉ đạo và thực hiện chớnh sỏch, nhận thức chưa đầy đủ về PTNN theo hướng bền vững. Trước ỏp lực tăng năng suất, tăng sản lượng, một số địa phương đó khụng thực sự chỳ ý đến vấn đề mụi trường và xó hội. Nhận thức chưa đầy đủ, dẫn đến quỏ trỡnh sản xuất đó lạm dụng quỏ mức việc sử dụng phõn húa học, thuốc bảo vệ thực vật, cỏc chất kớch thớch sinh trưởng phỏt triển cõy trồng, vật nuụi và cỏc chất bảo quản sản phẩm. Hệ lụy trờn chẳng những làm suy thoỏi mụi trường tự nhiờn mà cũn gõy thiệt hại về kinh tế, làm chi phớ sản xuất nụng sản trong vựng cao hơn thực tế, khú tham gia vào thị trường trong nước và hướng tới xuất khẩu.

Khi cỏc lực lượng liờn quan cú nhận thức đầy đủ, họ sẽ tự ý thức được trước mỗi việc làm. Bảo vệ mụi trường trở thành ý thức thường trực của mỗi người, con người sống thõn thiện, hài hũa với thiờn nhiờn, hưởng thụ mụi trường sống trong sạch dần trở thành nhu cầu khụng thể thiếu. Chủ trương PTNN theo hướng bền vững sẽ thõm nhập vào trong ý thức mỗi người dõn. Giải quyết mõu thuẫn trờn là vấn đề quan trọng, đặt ra để cỏc nhà quản lý, điều hành cú biện phỏp, chớnh sỏch phự hợp.

Thứ hai, giải quyết mõu thuẫn giữa yờu cầu cao về sự phối hợp đồng bộ, toàn diện của cỏc chủ thể trong phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững với sự thiếu và chưa đồng bộ của hệ thống cơ chế, chớnh sỏch điều hành và phối hợp cỏc lực lượng, cỏc địa phương.

Để hướng tới một nền nụng nghiệp PTBV cần cú sự tham gia của cỏc ngành, sự phối hợp đồng bộ của cỏc cấp chớnh quyền địa phương và toàn thể nhõn dõn, đặc biệt những người người trực tiếp đề ra chủ trương, chớnh sỏch. Tuy nhiờn, nụng nghiệp nước ta núi chung và vựng ĐBSH núi riờng đang phải

49

đối mặt với nhiều nghịch lý. Trong khi sản lượng nụng sản một số nơi thừa khụng cú khả năng tiờu thụ thỡ ngành chăn nuụi lại phải nhập nhiều nụng sản cú khả năng phỏt triển thuận lợi trong vựng. Vựng ĐBSH đang dẫn đầu cả nước về số trang trại và đầu lợn, xuất khẩu thịt lợn luụn đứng đầu cả nước nhưng cỏc yếu tố đầu vào là thức ăn chăn nuụi, thuốc thỳ y... chủ yếu phải nhập khẩu từ nước ngoài với giỏ đắt. Xuất khẩu gạo đang phải cạnh tranh quyết liệt với cỏc nước trong khu vực và cỏc vựng lónh thổ của cả nước, trong khi đú phải nhập khẩu số lượng ngụ làm thức ăn chăn nuụi. Tỡnh trạng được mựa mất giỏ vẫn là bài toỏn tồn tại đó nhiều năm nhưng chưa cú lời giải thỏa đỏng...

Việc xõy dựng phỏp luật và chớnh sỏch PTNN theo hướng bền vững núi chung, đặc biệt cỏc chớnh sỏch về bảo vệ mụi trường cũn thiếu và chậm, thực hiện chưa nghiờm, hiệu lực, hiệu quả cũn thấp. Mụi trường ở nhiều nơi tiếp tục xuống cấp, một số nơi ụ nhiễm đó tới mức bỏo động. Chưa cú những giải phỏp thực thi để đối phú với sự biến đổi khớ hậu; hậu quả thiờn tai cũn nặng nề; tỡnh trạng chặt phỏ, chỏy rừng cũn tiếp tục diễn ra. ễ nhiễm nguồn nước, đất, ụ nhiễm khụng khớ cũn nghiờm trọng ở một số nơi. Chưa huy động được nhiều nguồn lực để bảo vệ mụi trường sinh thỏi và mụi trường sống của Nhõn dõn.

Giải quyết vấn đề trờn nhất thiết cần cú sự phối hợp đồng bộ của cỏc cơ quan ban ngành trong việc đề ra chủ trương, chớnh sỏch và quy hoạch phỏt triển vựng nụng nghiệp hợp lý, cú dự bỏo chớnh xỏc về thị trường cho nụng dõn. Phối hợp chủ thể trờn cơ sở hệ thống cơ chế, chớnh sỏch điều hành hợp lý giữa cỏc lực lượng ở địa phương.

Thứ ba, cần giải quyết mõu thuẫn giữa yờu cầu tăng nhanh về năng suất, chất lượng nụng sản với đất canh tỏc nụng nghiệp ngày càng giảm, tỡnh trạng sản xuất manh mỳn, nhỏ lẻ và chất lượng nguồn nhõn lực chưa đỏp ứng yờu cầu sản xuất nụng nghiệp .

Để PTNN theo hướng bền vững vựng ĐBSH trước hết cần ỏp dụng cỏc phương thức sản xuất hiện đại, đặc biệt là ỏp dụng đồng bộ vấn đề thuỷ lợi

50

hoỏ, cơ giới hoỏ, điện khớ hoỏ, hoỏ học hoỏ và sinh học hoỏ vào quỏ trỡnh sản xuất. Để làm được điều này việc xõy dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật và tập trung ruộng đất, phỏt triển trang trại giữ vai trũ quyết định.

Do điều kiện tự nhiờn, xó hội vựng ĐBSH với dõn số đụng, diện tớch đất canh tỏc trờn đầu người thấp, phổ biến cũn manh mỳn nhỏ lẻ. Vỡ thế, PTNN cụng nghệ cao, ứng dụng cỏc thành tựu khoa học và cụng nghệ vào sản xuất, tạo ra sự đột phỏ mạnh mẽ nõng cao chất lượng và giỏ trị nụng sản là hướng đi tất yếu.

Để ứng dụng thành tựu khoa học và cụng nghệ vào sản xuất nụng nghiệp yờu cầu phải tập trung ruộng đất, đẩy mạnh phỏt triển theo hướng chuyờn canh, tập trung xõy dựng trang trại quy mụ lớn, cỏnh đồng mẫu lớn tạo tiền đề ứng dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật nhằm nõng cao chất lượng, hiệu quả trờn một đơn vị diện tớch canh tỏc. Phỏt triển mạnh diện tớch cõy trồng đặc sản, cõy cú giỏ trị kinh tế cao với giống chất lượng cao, nhõn rộng hỡnh thức trồng xen, nuụi xen, ứng dụng cụng nghệ sinh học vào chế biến, bảo quản sau thu hoạch. Tổ chức lại sản xuất nhằm tạo ra hàng húa chất lượng đồng đều đỏp ứng yờu cầu thị trường.

Tuy nhiờn, cựng với đưa cụng nghệ cao vào sản xuất nụng nghiệp đũi hỏi phải cú nguồn nhõn lực, đặc biệt là nguồn nhõn lực chất lượng cao. Trước thực tế lao động nụng nghiệp, đặc biệt là lao động chất lượng cao đang cú xu hướng dịch chuyển sang lĩnh vực cụng nghiệp và dịch vụ làm cho khả năng ỏp dụng thành tựu khoa học và cụng nghệ vào sản xuất càng gặp khú khăn. Để giải quyết mõu thuẫn trờn đũi hỏi cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền địa phương phải cú giải phỏp tổng thể, đảm bảo đủ sức thu hỳt nguồn nhõn lực phục vụ nụng nghiệp. Thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp, trước hết cần tuõn thủ theo quy luật kinh tế thị trường, đú là tuõn theo quy luật cạnh tranh trong thu hỳt lao động. Khi mụi trường làm việc trong lĩnh vực nụng nghiệp đỏp ứng kỳ vọng của người lao động, nụng nghiệp sẽ thu hỳt được nguồn nhõn lực chất lượng cao, đỏp ứng yờu cầu tiếp thu khoa học và cụng nghệ.

51

Thứ tư, giải quyết mõu thuẫn giữa yờu cầu ngày càng cao về chất lượng nụng sản với khả năng bảo đảm vệ sinh an toàn sản phẩm nụng nghiệp và bảo đảm mụi trường bền vững.

Quỏ trỡnh thực thi nhiệm vụ tăng trưởng nụng nghiệp trong vựng là một chuỗi cỏc hoạt động và triển khai liờn quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành và ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của mọi tầng lớp trong xó hội, để thực thi nú, nhiều khi phải bắt gặp và xử lý nhiều nghịch lý, mõu thuẫn. chỉ riờng lĩnh vực phỏt triển kinh tế và bảo vệ mụi trường vẫn luụn tồn tại mõu thuẫn và nghịch lý khụng dễ giải quyết.

Phỏt triển nụng nghiệp để nõng cao năng suất, gia tăng giỏ trị sản lượng, bờn cạnh đú chất lượng nụng sản ngày càng tốt hơn, mụi trường làm việc và mụi trường sống cần được chỳ trọng. Chất kớch thớch cõy trồng vật nuụi, hoặc bảo quản cỏc loại nụng sản sau thu hoạch là những sản phẩm của khoa học và cụng nghệ tạo ra nhằm giỳp cho nụng nghiệp phỏt triển tốt hơn. Trờn thực tế hầu hết cỏc nền nụng nghiệp tiờn tiến trờn thế giới đều sử dụng cỏc sản phẩm của khoa học cụng nghệ ở mức độ khỏc nhau để cải tạo đất, nõng cao năng suất cõy trồng. Nhưng sử dụng thiếu kiến thức, khụng đỳng thỡ ngược lại làm cho đất bị chai, cứng; mụi trường đất, nước bị biến đổi. Giải quyết được bài toỏn trờn là chỡa khúa cho PTNN theo hướng bền vững. Việc đầu tư vào nụng nghiệp cũng cần cú cơ sở hạ tầng tốt, nguồn lao động dồi dào, cú chất lượng với lợi nhuận thỏa đỏng. Nếu cỏc địa phương trong vựng khụng cú khả năng đỏp ứng cỏc yờu cầu trờn thỡ rất khú thu hỳt lao động tham gia vào lĩnh vực nụng nghiệp. Điều này chỉ ra mối quan hệ quan trọng và mật thiết của việc đầu tư PTNN trong điều kiện diện tớch ngày càng giảm, nhưng vẫn bảo đảm sản lượng tăng lờn.

Quỏ trỡnh PTNN thiếu bền vững tỏc động xấu đến mụi trường và gõy ảnh hưởng tiờu cực đến điều kiện tự nhiờn, làm gia tăng quỏ trỡnh biến đổi khớ

52

hậu. Bền vững về mụi trường là khi sử dụng cỏc yếu tố tự nhiờn đú, chất lượng mụi trường sống của con người phải được bảo đảm. Đú là bảo đảm sự trong sạch về khụng khớ, nước, đất, khụng gian địa lý, cảnh quan. Chất lượng của cỏc yếu tố trờn luụn cần được coi trọng và thường xuyờn được đỏnh giỏ kiểm định theo những tiờu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế.

Xỏc định rừ một chiến lược hợp lý phỏt triển đồng bộ hệ thống cỏc nhà mỏy chế biến với cụng nghệ cao gắn chặt cỏc vựng nguyờn liệu nụng nghiệp ở ĐBSH đồng thời với phỏt triển hệ thống nhà mỏy sản xuất nụng cụ, vật tư nụng nghiệp và hàng hoỏ phục vụ nụng thụn qua những kờnh phõn phối đến tận địa bàn thụn xó.

Thứ năm, cần giải quyết mõu thuẫn giữa quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp với giải quyết cỏc vấn đề xó hội và xõy dựng khu vực phũng thủ vững mạnh.

Hiệu quả PTNN theo hướng bền vững phải được thể hiện trước hết từ gúc độ phỏt triển xó hội, nõng cao mức sống người dõn. Sử dụng tài nguyờn đỳng mức, tiết kiệm đạt hiệu quả cao; trong đú, nguồn tài nguyờn quan trọng nhất là tài nguyờn con người. Đầu tư PTNN theo hướng bền vững trước hết phải đầu tư vào nguồn nhõn lực, đầu tư cho con người như: giỏo dục, y tế, đào tạo, văn húa. Thực tế hiện nay thu nhập trong lĩnh vực nụng nghiệp cũn thấp, nụng nghiệp lại đang thực hiện “sứ mệnh” đảm bảo an ninh lương thực cho cả nước. Vỡ vậy, cần ỏp dụng chớnh sỏch bự đắp hợp lý để người sản xuất hưởng mức thu nhập trung bỡnh, đảm bảo cụng bằng xó hội.

Chủ trương của Đảng ta là, mỗi bước phỏt triển kinh tế gắn với từng bước củng cố quốc phũng - an ninh và xõy dựng khu vực phũng thủ vững chắc. Đồng bằng sụng Hồng là vựng cú vị trớ vai trũ quan trọng về cả kinh tế và quốc phũng - an ninh. Đặt ra mỗi chủ trương chớnh sỏch của cỏc cấp chớnh quyền cần hướng tới PTNN theo hướng bền vững.

53

Phõn tớch thực trạng PTNN theo hướng bền vững ở vựng ĐBSH cho thấy, trong những năm qua, nụng nghiệp vựng ĐBSH đó cú bước chuyển mỡnh rừ nột cả về năng suất, chất lượng. Đặc biệt, giai đoạn năm 2006 - 2014 tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định. Ngành nụng nghiệp đó thực sự trở thành động lực lớn thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và đúng vai trũ quan trọng vào tăng trưởng toàn vựng và bảo đảm an ninh lương thực cho cả nước. Cỏc địa phương trong vựng ĐBSH đó cú cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường và khụng ngừng nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của người lao động.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành tựu đạt được, nụng nghiệp vựng ĐBSH cũn nhiều biểu hiện phỏt triển thiếu bền vững cả bản thõn bờn trong quỏ trỡnh PTNN và việc đảm bảo yờu cầu bền vững về cỏc mặt kinh tế, xó hội và mụi trường. Cỏc biểu hiện đú xuất phỏt từ những lý do khỏch quan và chủ quan khỏc nhau đang đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết cho PTNN theo hướng bền vững trờn địa bàn vựng.

Nghiờn cứu thực trạng PTNN theo hướng bền vững vựng ĐBSH, cho thấy cũn một số vấn đề cơ bản cần giải quyết bảo đảm PTNN theo hướng bền vững là: Giải quyết mõu thuẫn giữa chủ trương PTNN theo hướng bền vững với nhận thức chưa đầy đủ của cỏc lực lượng hiện nay. Giải quyết mõu thuẫn giữa yờu cầu cao về sự phối hợp đồng bộ, toàn diện của cỏc chủ thể trong PTNN theo hướng bền vững với sự thiếu và chưa đồng bộ của hệ thống cơ chế, chớnh sỏch điều hành và phối hợp cỏc lực lượng, cỏc địa phương. Giải quyết mõu thuẫn giữa yờu cầu tăng nhanh về năng suất, chất lượng nụng sản với đất canh tỏc nụng nghiệp ngày càng giảm, tỡnh trạng sản xuất manh mỳn, nhỏ lẻ và chất lượng nguồn nhõn lực chưa đỏp ứng yờu cầu sản xuất nụng nghiệp .Giải quyết mõu thuẫn giữa yờu cầu ngày càng cao về chất lượng nụng sản với khả năng bảo đảm vệ sinh an toàn sản phẩm nụng nghiệp và bảo đảm mụi trường bền vững. Giải quyết mõu thuẫn giữa quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp với giải quyết cỏc vấn đề xó hội và xõy dựng khu vực phũng thủ vững mạnh.

54

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 119 - 126)