- Đa dạng sinh học biển bị đe dọa, vựng cửa sụng, rừng ngập mặn, cỏc
3.3.3. Nhúm giải phỏp đảm bảo mụi trường bền vững trong quỏ trỡnh phỏt triển nụng nghiệp ở vựng đồng bằng sụng Hồng
phỏt triển nụng nghiệp ở vựng đồng bằng sụng Hồng
Phỏt triển bền vững đi đụi với bảo vệ mụi trường vừa là mục tiờu, vừa là nguyờn tắc trong quỏ trỡnh PTNN theo hướng bền vững. Đại hội XI Đảng ta đó nờu thành quan điểm phỏt triển hàng đầu là “Phỏt triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đụi với thực hiện tiến bộ, cụng bằng xó hội và bảo vệ mụi trường”. Thực hiện giải phỏp trờn đũi hỏi phải tiếp tục duy trỡ khả năng đa dạng sinh học, bảo tồn và duy trỡ tài nguyờn thiờn nhiờn gắn với bảo vệ mụi trường bền vững.
87
3.3.3.1. Duy trỡ khả năng đa dạng sinh học nụng nghiệp
Đa dạng sinh học nụng nghiệp là bộ phận của đa dạng sinh học núi chung, bao gồm tất cả cỏc thành phần của đa dạng sinh học ở cấp gen, cấp loài và cấp hệ sinh thỏi, cú liờn quan đến thực phẩm và cỏc hệ sinh thỏi nụng nghiệp. Đa dạng cỏc loài cõy trồng, vật nuụi và nhiều giống thuộc cỏc loài đú hỗ trợ cho sản xuất nụng nghiệp.
Đa dạng sinh học nụng nghiệp cung cấp cho con người những điều kiện cần thiết để sống hàng ngày, thuốc chữa bệnh, tạo nguồn thu nhập và hỗ trợ cho hệ thống văn hoỏ, xó hội. Đa dạng sinh học là cơ sở trợ giỳp cho việc duy trỡ năng suất và tớnh bền vững của mựa màng, gia sỳc và việc nuụi trồng thuỷ sản. Sản xuất nụng nghiệp trong điều kiện đa dạng sinh học giỳp nõng cao kết quả thụ phấn, kiểm soỏt sinh học cỏc loài dịch hại, bệnh và làm đất màu mỡ do chu trỡnh cỏc chất dinh dưỡng, tăng sản lượng lương thực. Vỡ vậy, duy trỡ khả năng đa dạng sinh học là giải phỏp dựa vào quy luật tự nhiờn PTNN theo hướng bền vững cú hiệu quả, trước mắt cần tập trung vào duy trỡ hệ sinh thỏi rừng, biển, đất ngập nước.
Duy trỡ đa dạng sinh học trước hết cần điều tra, xỏc định cỏc vựng cú hệ sinh thỏi tự nhiờn quan trọng, nhạy cảm, dễ bị tổn thương, bị suy thoỏi để cú kế hoạch bảo vệ và phục hồi như ven sụng, ven biển, rừng... Tập trung cỏc vựng cú tiềm năng cung cấp cỏc dịch vụ sinh thỏi như bói Cồn Nổi Kim Sơn, (Ninh Bỡnh); cồn Thủ, cồn Vành Tiền Hải (Thỏi Bỡnh), vườn quốc gia Giao Thủy...Điều tra, đỏnh giỏ sự phự hợp và nhu cầu thực tế về quỹ đất cho bảo tồn đa dạng sinh học.
Quy hoạch vựng chi tiết và thành lập cỏc khu bảo tồn mới theo quy định của Luật đa dạng sinh học. Dựa vào đặc thự vựng kinh tế - sinh thỏi và mức độ tổn thương để chia ra thành cỏc vựng làm cơ sở củng cố hệ thống bảo tồn đa dạng sinh học phự hợp.
88
Đối với vựng ven biển Múng Cỏi, Đồ Sơn ưu tiờn hệ thống rừng ngập mặn kết hợp du lịch sinh thỏi như cỏc dự ỏn phục hồi và bảo tồn cỏc hệ sinh thỏi đặc biệt là rừng ngập mặn, san hụ, cỏ biển...Vựng ven biển cửa Ba Lạt, Trà Lý, Bạch Đằng phỏt triển ngành nuụi trồng thủy sản, phục hồi, bảo tồn hệ sinh thỏi rừng ngập mặn và đất ngập nước cửa sụng, cải tạo hệ thống đờ biển, phũng chống xúi lở và bóo lũ.
Xõy dựng và thực hiện hiệu quả cỏc chương trỡnh, dự ỏn điều tra, nghiờn cứu khoa học làm cơ sở xỏc định, đề xuất cỏc biện phỏp bảo vệ cụ thể đối với cỏc khu vườn quốc gia trong vựng: Cỏt Bà, Xuõn Thủy, Ba Vỡ, Cỳc Phương, Võn Long từng hạng, loại khu bảo tồn, cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học. Tăng cường nghiờn cứu sử dụng cỏc phương phỏp, cụng cụ và ỏp dụng cỏc mụ hỡnh bảo tồn thiờn nhiờn hiệu quả như mụ hỡnh cộng đồng bảo vệ rừng, hương ước làng xó bảo vệ rừng... Đặc biệt là phương phỏp tiếp cận dựa vào hệ sinh thỏi thớch ứng với biến đổi khớ hậu trong cụng tỏc quản lý cỏc khu bảo tồn, cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học như mụ hỡnh hệ sinh thỏi rừng ngập mặn Cửa Lục Quảng Ninh.
Phỏt triển mụ hỡnh đỏnh bắt hải sản xa bờ với mục tiờu giảm bớt cường độ khai thỏc và bảo vệ nguồn lợi thủy sản vựng nước ven bờ vốn đó bị suy kiệt từ nhiều năm nay. Cỏc chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển nuụi trồng thủy sản và bảo tồn cỏc loài thủy sinh vật quý hiếm giỳp ngày càng tăng sản lượng thủy sản nuụi, nghiờn cứu sinh sản nhõn tạo và nuụi thương phẩm cỏc loài thủy sản cú giỏ trị kinh tế.
3.3.3.2. Phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững gắn với bảo tồn và phỏt triển cỏc nguồn tài nguyờn
Đất, rừng, nước và khụng khớ là những tài nguyờn cú liờn quan trực tiếp đến PTNN theo hướng bền vững. Quỏ trỡnh canh tỏc thiếu bền vững làm cho cỏc loại tài nguyờn núi trờn cú thể ngày càng giảm. Để khắc phục những hạn chế đú cần phải tỡm cỏch sử dụng hiệu quả cỏc nguồn tài nguyờn.
89
Một là, sử dụng hợp lý, bền vững và chống thoỏi hoỏ tài nguyờn đất Canh tỏc bền vững, sử dụng phõn bún và cỏc loại thuốc bảo vệ thực vật khoa học, chống thoỏi húa đất. Xõy dựng và thực hiện chương trỡnh nõng cao năng suất sử dụng đất, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyờn nước; ỏp dụng hệ thống sản xuất nụng, lõm, ngư phự hợp với điều kiện sinh thỏi của vựng, nhằm sử dụng hợp lý và cú hiệu quả nguồn tài nguyờn đất, nước, khớ hậu.
Cập nhật, hiệu chỉnh đề ỏn quy hoạch sử dụng đất trong phạm vi vựng; hoàn thiện cỏc cỏc chớnh sỏch và phỏp luật, cỏc cơ chế quản lý sử dụng tài nguyờn đất theo hướng hiệu quả, hợp lý và bền vững.
Xõy dựng đề ỏn quy hoạch đầu tư thõm canh sử dụng đất theo chiều sõu bằng cỏc biện phỏp kỹ thuật tổng hợp (nụng học, sinh học, húa học, cơ học); thực hiện cỏc giải phỏp tuần hoàn hữu cơ tỏi tạo đất, nõng cấp chất lượng đất trồng trọt ở cỏc vựng đất dốc.
Xõy dựng chương trỡnh đưa nhanh tiến bộ khoa học và kỹ thuật vào nụng nghiệp, nhất là cụng nghệ sinh học; thực hiện chương trỡnh cải tạo đất và mụi trường nước.
Hai là, xõy dựng và triển khai cỏc đề ỏn bảo vệ mụi trường và sử dụng bền vững tài nguyờn nước.
Xõy dựng đề ỏn điều tra tổng thể về nguồn nước, thực trạng của nguồn nước, bao gồm cả nước mặt, nước ngầm... sự phõn bố nguồn nước trong từng vựng, từng lưu vực, phõn loại chất lượng từng nguồn nước.
Xõy dựng chiến lược bảo vệ và sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguồn nước, tu bổ cỏc sụng ngũi, nõng cấp và phỏt triển cỏc hệ thống tưới tiờu thủy lợi, hệ thống hồ chứa nước...
Xõy dựng và thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn xử lý tổng hợp cỏc dũng sụng theo hướng phỏt triển bền vững, chống ụ nhiễm nguồn nước. Trước hết lựa chọn một vài lưu vực sụng bị ụ nhiễm nặng như sụng Nhuệ để
90
xử lý làm cơ sở tiếp tục giải quyết ụ nhiễm cỏc lưu vực sụng Hồng, sụng Đỏy, sụng Thỏi Bỡnh và sụng Phủ Lý.
Bảo vệ tài nguyờn nước, chống ụ nhiễm nguồn nước bao gồm nước ở cỏc sụng ngũi, nước ngầm, xử lý nước thải, cung cấp nước sinh hoạt. Bảo vệ và phỏt triển rừng, tiếp tục triển khai thực hiện tốt cỏc dự ỏn trồng rừng, cõy chắn súng ven biển. Xỏc định và xử lý triệt để cỏc nguyờn nhõn canh tỏc gõy ụ nhiễm mụi trường. Nghiờn cứu cụng nghệ xử lý nước thải nuụi trồng thuỷ sản tập trung, xử lý và tỏi sử dụng nền đỏy ao nuụi tụm độc canh lõu ngày bị suy thoỏi, xử lý nguồn nước cấp và giảm thiểu mụi trường nước ao nuụi, cụng nghệ sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học và sản phẩm xử lý, cải tạo mụi trường.
Ba là, bảo vệ tài nguyờn rừng nguyờn sinh, trồng mới đẩy nhanh diện tớch che phủ của rừng
Rừng vựng ĐBSH bao gồm cỏc loại rừng như rừng nguyờn sinh, rừng ngập mặn, rừng tỏi sinh, rừng trồng. Hiện nay, rừng nguyờn sinh cú xu hướng giảm cần cú chớnh sỏch trồng rừng mới để giảm sức ộp vào rừng nguyờn sinh và rừng lõu năm. Xõy dựng chiến lược phỏt triển rừng, trồng rừng, bảo vệ và chăm súc rừng; ổn định quỹ rừng nhất là đối với rừng nguyờn sinh, rừng phũng hộ và phỏt triển rừng sản xuất. Xõy dựng đề ỏn khai thỏc rừng theo hướng bền vững, khai thỏc đến đõu thỡ cú kế hoạch tỏi tạo rừng đến đú; chống phỏ rừng bừa bói.
Tại cỏc vựng miền nỳi, cộng đồng quản lý tài nguyờn rừng đó được hỡnh thành cú truyền thống từ lõu đời (hay cũn gọi là quản lý rừng truyền thống), với nhiều hỡnh thức khỏc nhau tựy thuộc vào đặc điểm của từng địa phương. Rừng cộng đồng truyền thống phổ biến nhất là cỏc loại rừng thiờng, rừng mưa, rừng đầu nguồn nước, rừng của thụn bản hay rừng của dũng họ.
Xõy dựng mụ hỡnh sử dụng bền vững rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng. Áp dụng thử nghiệm đối với khu rừng ngập mặn Đồng Rui (Quảng
91
Ninh); mụ hỡnh ao tụm sinh thỏi Tiền Hải (Thỏi Bỡnh); mụ hỡnh bảo tồn và khai thỏc bền vững đất ngập nước, triển khai ỏp dụng thớ điểm tại khu đất ngập nước Võn Long (Ninh Bỡnh); cỏc mụ hỡnh nuụi cỏ trờn ruộng lỳa nước được thực hiện tại xó Gia Thanh, Gia Tõn, Liờn Sơn, huyện Gia Viễn (Ninh Bỡnh). Xõy dựng mụ hỡnh du lịch sinh thỏi cộng đồng tại khu vực vựng đệm vườn quốc gia, vựng ven biển: Tiền Hải (Thỏi Bỡnh), Xuõn Thủy (Nam Định).
3.3.3.3. Xử lý triệt để cỏc loại rỏc thải ra từ hoạt động nụng nghiệp
Thỏch thức về mụi trường đối với rỏc thải nụng nghiệp là thỏch thức chung của tất cả cỏc nước trờn thế giới. Rỏc thải ra từ hoạt động nụng nghiệp bao gồm cỏc sản phẩm sau thu hoạch, rơm, rạ, cỏc loại tỳi nilon hoặc gúi thuốc sau khi được sử dụng, phõn của cỏc trang trại chăn nuụi gia sỳc… Đặc biệt, một số loại chất thải nụng nghiệp được coi là chất thải nguy hại là cỏc thuốc trừ sõu, thuốc bảo vệ thực vật, cỏc húa phẩm nụng nghiệp khụng nhón mỏc, cỏc chai lọ bằng nhựa, thủy tinh hay kim loại hoặc những gúi thuốc, thậm chớ cả những lọ thuốc bảo vệ thực vật vẫn chưa được sử dụng hết đó và đang được vứt bỏ khụng đỳng cỏch, ảnh hưởng nghiờm trọng đến mụi trường đất, nước, khụng khớ và sức khỏe cộng đồng.
Cỏc loại chất thải nụng nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều tại cỏc vựng nụng thụn trong khi khả năng đầu tư cho xử lý, giảm thiểu ụ nhiễm rất hạn chế. Do vậy, người dõn nụng thụn đang hàng ngày, hàng giờ đối mặt với tỡnh trạng ụ nhiễm ngày càng trầm trọng.
Riờng đối với cỏc khu dõn cư, cỏc loại rỏc thải sinh hoạt, rỏc thải nụng nghiệp cần được thu gom để cú biện phỏp xử lý. Ngoài ra, hiện nay một số hộ gia đỡnh cũn xả cỏc loại chất thải hầm cầu ra mụi trường mà khụng cú biện phỏp xử lý cũng gõy ra ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng. Cỏc địa phương trong vựng khẩn trương cú cỏc biện phỏp ngăn chặn, trong đú cần ưu tiờn giải phỏp nõng cao tinh thần trỏch nhiệm, ý thức cộng đồng để bảo vệ mụi trường ngày càng trong sạch hơn.
92
Với vị thế là vựng chăn nuụi lớn nhất cả nước, xử lý “bài toỏn” ụ nhiễm mụi trường cho hoạt động chăn nuụi là con đường hướng tới PTNN theo hướng bền vững mang lại lợi ớch kộp. Tập trung vào cỏc giải phỏp giảm thiểu ụ nhiễm từ phõn động vật và cỏc loại phõn bún khỏc. Đẩy mạnh chương trỡnh mục tiờu quốc gia về phỏt triển khớ sinh học, kốm theo cỏc chớnh sỏch hỗ trợ tớn dụng cho hộ gia đỡnh, cơ sở chăn nuụi xõy dựng cụng trỡnh khớ sinh học. Mụ hỡnh xử lý chất thải chăn nuụi cú nhiều ưu điểm là sử dụng cụng nghệ khớ sinh học Biogas và chế phẩm sinh học EM cũng nờn được nhõn rộng. Đõy là hỡnh thức được gọi là “chăn nuụi xanh” nhằm giảm thiểu ụ nhiễm đất và nước, giảm thiểu tỏc động đến hiệu ứng nhà kớnh, giảm thiểu việc sử dụng nhiờn liệu húa thạch.
Miễn, giảm thuế, phớ đối với hoạt động sản xuất năng lượng sạch, năng lượng tỏi tạo từ cụng trỡnh khớ sinh học. Tổ chức, cỏ nhõn được ưu tiờn vay vốn từ cỏc quỹ bảo vệ mụi trường... Song song đú, cần đẩy nhanh tiến độ quy hoạch vựng chăn nuụi, giết mổ tập trung để xử lý chất thải một cỏch cơ bản.
Trồng cõy lõu năm và cỏc loại cõy phủ đất thay vỡ cỏc loại cõy hàng năm ở những khu vực cú dũng chảy ụ nhiễm làm giảm đỏng kể thất thoỏt nước ngầm. Bún phõn đỳng thời điểm giỳp phõn được hấp thu tốt nhất và hạn chế lượng thất thoỏt thõm nhập vào nước ngầm tạo thành cỏc dũng chảy phõn bún nguy hại đến mụi trường. Trồng cõy chạy dọc ven bờ và tạo vựng đệm ở những khu vực vựng cửa sụng, cửa biển nhằm ngăn chặn dũng chảy xõm nhập vào cỏc hệ sinh thỏi nước ngọt và cú thể thiết lập ở cả khu vực đất ngập nước ven biển… để hạn chế dũng chảy chất dinh dưỡng từ nụng nghiệp.
Tăng cường nghiờn cứu hoàn thiện cụng nghệ mới về xử lý mụi trường, chẩn đoỏn bệnh cỏc biện phỏp phũng trừ dịch bệnh, cụng nghệ sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thỳ y, cỏc hoỏ chất dựng trong nuụi trồng thủy sản và xử lý mụi trường, cụng nghệ lưu giữ, bảo quản sống, vận chuyển sống, cụng nghệ bảo quản sau thu hoạch, chế biến cỏc sản phẩm thuỷ sản nuụi trồng.
93
3.3.3.4. Quản lý sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật
Cỏc cơ quan quản lý cấp tỉnh như sở Nụng nghiệp và PTNT, chi cục bảo vệ thực vật, Trung tõm Khuyến nụng cần cụ thể húa cỏc chớnh sỏch của Chớnh phủ và cỏc bộ ngành thành cỏc văn bản hướng dẫn phự hợp với điều kiện của tỉnh. Ngoài ra, cỏc cơ quan này cũng cần phổ biến chớnh sỏch rộng rói thụng qua cỏc buổi tập huấn, biờn soạn in ấn tờ rơi, tuyờn truyền qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Cỏc địa phương đưa tiờu chớ đỏnh giỏ về việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của người nụng dõn tại cỏc xó thành một tiờu chớ đỏnh giỏ thi đua giữa cỏc thụn, xó.
Tăng cường kinh phớ, trang thiết bị và nhõn lực cho cụng tỏc quản lý, mua sắm trang thiết bị phục vụ việc kiểm tra, tập huấn cho nụng dõn, về thuốc bảo vệ thực vật và phũng ngừa dịch bệnh cho gia sỳc, gia cầm. Bổ sung cỏn bộ thanh tra cho chi cục bảo vệ thực vật tỉnh, cỏn bộ kỹ thuật cho trạm bảo vệ thực vật huyện, mỗi trạm cú ớt nhất một cỏn bộ chuyờn về thuốc bảo vệ thực vật.
Tăng cường cụng tỏc quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở cấp xó theo hướng quy hoạch vựng kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật cho hợp tỏc xó dịch vụ nụng nghiệp và cỏc hộ buụn bỏn thuốc bảo vệ thực vật, đồng thời giao trỏch nhiệm cung ứng đầy đủ, kịp thời, thuận tiện, đỳng chủng loại đảm bảo chất lượng cung ứng theo hệ thống thuốc bảo vệ thực vật của địa phương. Phối hợp với Chi cục bảo vệ thực vật, trạm bảo vệ thực vật và cỏc nhà phõn phối để tổ chức cỏc đợt bỏn lẻ thuốc bảo vệ thực vật vào cỏc thời kỳ cao điểm kốm theo hướng dẫn sử dụng và cỏch phun thuốc cho nụng dõn.
Quản lý sau sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và xử lý bao bỡ của người nụng dõn theo hướng bỏn ra ở đõu thỡ thu vỏ ở đú đối với cỏc loại thuốc cú độc tớnh cao. Khuyến khớch cỏc xó xõy dựng cỏc bể chứa vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật tại cỏc nơi thuận tiện qua lại, gần nguồn nước để cho bà con nụng dõn tự giỏc bỏ vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng. Bờn cạnh đú mỗi địa phương cần xõy dựng lũ xử lý rỏc thải theo cụng nghệ mới, xử lý triệt để.
94