Phỏt triển nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 39 - 40)

Cựng với khỏi niệm nụng nghiệp, khỏi niệm PTNN được hỡnh thành và từng bước hoàn thiện. Trong giỏo trỡnh kinh tế nụng nghiệp, tỏc giả Phạm Võn Đỡnh viết: Phỏt triển nụng nghiệp được hiểu là quỏ trỡnh thay đổi của nền nụng nghiệp ở giai đoạn này so với giai đoạn trước đú và thường đạt ở mức độ cao hơn cả về lượng và chất. Nụng nghiệp phỏt triển là một nền sản xuất vật chất cú đầu ra ổn định, đa dạng về chủng loại, phự hợp về cơ cấu, thớch ứng hơn về tổ chức và thể chế, thoả món ngày càng tốt hơn nhu cầu của con người liờn quan đến nụng nghiệp [29].

Bàn về PTNN tỏc giả Nguyễn Viết Tiến và cộng sự cho rằng: Phỏt triển nụng nghiệp nước ta ngày nay là quỏ trỡnh chuyển nền nụng nghiệp sản xuất nhỏ lạc hậu sang phỏt triển toàn diện nền sản xuất lớn tiờn tiến, hiện đại, cú cơ cấu hợp lý, gắn với mở rộng thị trường hội nhập tạo ra những tiền đề, điều kiện

cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội bền vững, nõng cao chất lượng cuộc sống nụng dõn và xõy dựng nụng thụn mới XHCN [78].

Như vậy, nhỡn chung cỏc nhà khoa học đều cơ bản thống nhất về nội hàm khỏi niệm PTNN với cỏc nội dung:

Về cấu trỳc PTNN, là quỏ trỡnh vận động, phỏt triển theo chiều hướng đi lờn bao gồm cả ba mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trỳc thượng tầng xó hội nụng thụn, gắn với xu thế hội nhập, đời sống thực tế của người nụng dõn và diện mạo xó hội nụng thụn. Tiếp cận PTNN như trờn sẽ khắc phục được cỏch hiểu nụng nghiệp chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần, nội hàm hẹp với cỏc yếu tố chủ yếu như: năng suất chất, lượng của ngành trồng trọt và chăn nuụi, ớt chỳ ý đến một cơ cấu nụng nghiệp hoàn chỉnh. Nghiờn cứu PTNN trờn cơ sở phải xem xột toàn diện, chỳ trọng nhiều hơn về chất lượng tăng trưởng, xột trong tổng thể đời sống xó hội.

Xột theo cơ cấu ngành, nụng nghiệp hiện nay cần hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cỏc ngành lõm nghiệp, trồng trọt, chăn nuụi và thủy sản. Hiểu nụng nghiệp như vậy, hướng phỏt triển sẽ rộng hơn, vượt ra khỏi nền nụng nghiệp truyền thống, chủ yếu tạo ra lương thực cho con người hay làm thức ăn cho gia sỳc. Cỏc sản phẩm nụng nghiệp ngày nay ngoài lương thực, thực phẩm truyền thống phục vụ con người cũn cung cấp nguyờn liệu đầu vào cho cỏc ngành cụng nghiệp. Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu, sản xuất nụng nghiệp khụng ngừng đổi mới theo hướng sản xuất hàng húa, đa dạng húa và nõng cao chất lượng sản phẩm đỏp ứng nhu cầu xó hội.

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 39 - 40)