vững vựng đồng bằng sụng Hồng
Bờn cạnh những thành tựu đạt được, nụng nghiệp vựng ĐBSH đang xuất hiện tăng trưởng thiếu bền vững. Để PTNN theo hướng bền vững, cần phải chỉ ra hạn chế, từ đú phõn tớch tỡm nguyờn nhõn tạo, lực đẩy cho sản xuất phỏt triển.
2.2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành cũn chậm, tăng trưởng nụng nghiệp chưa tương xứng với tiềm năng, diện tớch đất canh tỏc cú xu hướng giảm dần.
- Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nụng nghiệp trong vựng diễn ra cũn chậm so với cả nước và mục tiờu đề ra. Ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn và ớt biến động trong khi ngành thủy sản, chăn nuụi tăng chậm. Mục tiờu chuyển đổi khoảng 112 ngàn ha diện tớch gieo trồng lỳa chuyển sang trồng ngụ, đậu tương, vừng, lạc, rau, hoa, cõy thức ăn chăn nuụi và cỏc loại cõy khỏc kết hợp nuụi trồng thủy sản của vựng chưa đạt được.
29
Nguồn: Niờn giỏm Thống kờ cỏc năm và tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội 2014
Trong cơ cấu trồng trọt, chăn nuụi, thủy sản, tỷ trọng nụng nghiệp giảm từ 78,5% năm 2009 xuống 77,5% năm 2013, thủy sản tăng nhẹ từ 17,8% lờn 19,2%. So với mục tiờu đề ra cơ cấu ngành nụng nghiệp chuyển dịch cũn khỏ chậm. Tỷ lệ trồng trọt cũn khỏ cao, trong đú tỷ lệ thủy sản, chăn nuụi chưa tương xứng với tiềm năng của vựng. Một số địa phương tỷ lệ trồng trọt cũn cao hơn 50 % là Thỏi Bỡnh, Hưng Yờn, Hải Dương...
- Chất lượng tăng trưởng nụng nghiệp và hiệu quả sử dụng đất thấp Trải qua gần 30 năm đổi mới, những đúng gúp của ngành nụng nghiệp với nền kinh tế của cỏc tỉnh trong vựng được khẳng định. Năm 2012, mức đúng gúp của nụng nghiệp chiếm 22% GDP toàn vựng. Tuy nhiờn, thống kờ cho thấy, tăng trưởng GDP nụng nghiệp đó giảm từ 4,01% giai đoạn 1996 - 2000 xuống cũn 2,9% giai đoạn 2001- 2005: 3,83% giai đoạn 2006- 2010 và chỉ cũn 3,03%, giai đoạn 2011- 2013. Như vậy, cú thể thấy tốc độ tăng trưởng của ngành nụng nghiệp trong vựng giảm dần qua cỏc năm. Cho đến năm 2014 số liệu cho thấy trong khi đất đai sử dụng cho nụng nghiệp là 70 vạn ha, chiếm 56% tổng diện tớch của vựng, 48% hợp tỏc xó của cả nước, huy động 69,9% lao động nhưng chỉ chiếm 17 % GDP của vựng [78].
30
Hỡnh 2.10. Sản lượng lương thực cú hạt bỡnh quõn đầu người vựng ĐBSH qua cỏc năm từ 2005 đến 2011
Nguồn: [75] Hỡnh 2.10 cho thấy sản lượng lương thực cú hạt bỡnh quõn đầu người vựng ĐBSH liờn tục giảm qua cỏc năm. Nếu năm 2005 sản lượng tăng 5,61 lần, đến 2012 là 3,49 lần và năm 2013 chỉ tăng nhẹ là 5,13 lần.
- Diện tớch đất nụng nghiệp cũng đang cú xu hướng giảm. Đặc biệt, nhiều diện tớch đất “bờ xụi, ruộng mật” đó được cải tạo và canh tỏc trong nhiều năm cho năng suất cao hiện đó trở thành đất cụng nghiệp và cỏc khu đụ thị. Diện tớch đất cỏc tỉnh thuộc rỡa đồng bằng cú xu hướng giảm mạnh hơn như Bắc Ninh, Vĩnh Phỳc, địa bàn ngoại thành Hà Nội, Hải Dương. Đõy là một trong những xu hướng đỏng quan ngại làm cho ĐBSH mất dần vị trớ lợi thế của vựng đất nụng nghiệp lớn thứ hai cả nước.
Năm 2011, diện tớch đất nụng nghiệp của cỏc vựng trong cả nước phần lớn đều tăng với tổng số gần 714 nghỡn ha (+7,6%) so với năm 2006. Trong đú, vựng ĐBSH vốn là nơi đất chật, người đụng, diện tớch đất nụng nghiệp bỡnh quõn đầu người thấp lại giảm gần 36 nghỡn ha, tỷ lệ giảm là (- 4,3%) so với năm 2006 và chỉ cũn gần 780 nghỡn ha, bằng 5,4% so với diện tớch đất nụng nghiệp cả nước [71].
31
Hỡnh 2.11. Mức biến động diện tớch đất trồng lỳa vựng ĐBSH từ năm 2009 đến 2014
Nguồn: [75]
Trong cỏc loại đất nụng nghiệp, đất trồng lỳa được xem là loại đất quan trọng và chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cỏc loại đất trồng cõy hàng năm, từng là lợi thế của vựng, gúp phần quan trọng đến nhiệm vụ bảo vệ an ninh lương thực quốc gia nhưng cũng đang bị giảm mạnh. Trong vũng 5 năm từ năm 2009 đến 2011 diện tớch đất nụng nghiệp ĐBSCL tăng 23 nghỡn ha (+1,2%), tổng diện tớch đất nụng nghiệp cả nước giảm gần 32 nghỡn ha (-0,76%). Trong khi vựng ĐBSH giảm đến 38,3 nghỡn ha (-5,8%). Như vậy, diện tớch đất nụng nghiệp ĐBSH giảm nhiều hơn diện tớch đất nụng nghiệp cả nước là gần 10 ngàn ha [71].
Lỳa là cõy lương thực được trồng phổ biến ở cỏc tỉnh ĐBSH nhưng đõy lại là cõy mang lại hiệu quả kinh tế thấp nhất trong tất cả cỏc loại cõy trồng. Thu nhập từ trồng lỳa chỉ bằng 1/7 lần nuụi trồng thủy sản, 1/4 lần trồng hoa, bằng 1/3 lần trồng hoa màu và cõy cụng nghiệp.
2.2.2.2. Sản xuất nụng nghiệp cũn manh mỳn, nhỏ lẻ, chậm đổi mới, ứng dụng thành tựu khoa học và cụng nghệ vào sản xuất
- Vựng ĐBSH là vựa lỳa lớn thứ 2 cả nước, nhưng lại là vựng cú tỷ lệ diện tớch đất canh tỏc trung bỡnh trờn đầu người thấp, chỉ đạt 2,1 nghỡn m2 / hộ vào năm 2011. Quy mụ sử dụng đất trồng lỳa của đại đa số cỏc hộ cũn nhỏ.
32
Hỡnh 2.12. Cơ cấu sử dụng đất canh tỏc vựng ĐBSH năm 2011
Nguồn: [71] Xột trong vựng ĐBSH cho thấy, nhúm hộ cú quy mụ nhỏ và rất nhỏ chiếm tỷ trọng lớn. Chia ra: hộ sử dụng dưới 0,2 ha chiếm tỷ lệ tới 50% số hộ cú đất trồng lỳa. Nhúm hộ cú 0,2 đến dưới 0,5 ha chiếm gần 35%. Hộ cú quy mụ vừa phải 0,5 đến dưới 1ha chiếm 8,5%. Số hộ cú diện tớch trờn 2 ha chỉ chiếm 2,3%. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tớch tụ ruộng đất chưa diễn tiến như mong muốn. Trong bối cảnh hộ cú quy mụ diện tớch đất trồng lỳa nhỏ là chủ yếu, sẽ tạo ra cản trở lớn cho việc thực hiện chủ trương phỏt triển cỏnh đồng mẫu lớn trong vựng.
Loại hỡnh sản xuất trang trại hiện nay đang là xu hướng cỏc địa phương khuyến khớch. Số trang trại vựng ĐBSH nhiều nhưng quy mụ trang trại nhỏ là chủ yếu. Số liệu điều tra năm 2011, bỡnh quõn diện tớch đất trang trại nụng, lõm, thủy sản của cả nước là 7,7 ha, trong đú nhiều nhất là vựng ĐNB bỡnh quõn diện tớch đạt tới 11,2 ha, nhưng vựng ĐBSH thấp nhất chỉ đạt 3,5 ha bằng một nửa diện tớch trang trại trung bỡnh cả nước [71, tr.53].
Ngành nuụi trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn là ngành được khuyến khớch và chỳ ý phỏt triển, nhưng thực tế cũng khụng trỏnh khỏi tỡnh trạng manh mỳn, nhỏ lẻ. Một số tỉnh ven biển nhưng diện tớch nuụi trồng
33
thủy sản cũn nhỏ (Quảng Ninh là 20,000 ha, .Ninh Bỡnh 12,024 ha, Hải Phũng 19,239 ha, Thỏi Bỡnh 15,119 ha).
- Chuyển giao, ứng dụng khoa học và cụng nghệ vào sản xuất nụng nghiệp cũn hạn chế. Nhà xưởng chế biến và kho tàng cất giữ nụng sản của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ chế biến nụng, lõm sản trong vựng cũn sơ sài và tạm bợ, số nhà xưởng kiờn cố chỉ chiếm 30%. Doanh nghiệp kinh doanh trong nụng nghiệp chủ yếu vẫn cũn ỏp dụng cỏc cụng nghệ cũ, tỷ lệ cơ giới chỉ chiếm trờn 10%, số cũn lại là sử dụng cỏc trang thiết bị thủ cụng bỏn cơ giới, hệ thống mỏy múc thiết bị cũ kỹ lạc hậu. Tỷ lệ đổi mới trang thiết bị hàng năm chỉ đạt từ 5 tới 7% so với mức chung của cả nước là 20%. Hầu như khụng cú một doanh nghiệp nụng nghiệp nào ỏp dụng cỏc trang thiết bị tự động hoỏ [10]. Tỷ lệ cơ giới húa của hộ sản xuất nụng nghiệp cả nước là 1,2 CV/ha, trong khi vựng ĐBSH mới chỉ đạt 0,85 CV/ha. Qua khảo sỏt điều tra đối với hộ nụng nghiệp chỉ cú: 1% số hộ cú mỏy cày; 50,08 % hộ cú mỏy bơm nước; 2,58% cú mỏy tuốt lỳa; 1,75% hộ cú mỏy phỏt điện và 6,92% cú xe mỏy vận chuyển. Một số loại cõy trồng như hoa màu, mớa tỷ lệ cơ giới húa chỉ đạt khoảng 20% [53].
Sản lượng từ nụng nghiệp cụng nghệ cao cũn nhỏ, hỗ trợ của cỏc cơ quan nghiờn cứu, cỏc nhà khoa học để chuyển giao, ứng dụng khoa học chưa hiệu quả. Hỡnh ảnh người nụng dõn tự “mũ mẫm” trờn đồng ruộng chưa được cải thiện, khú cú đột biến để nõng cao chất lượng, năng suất và sản lượng.
2.2.2.3. Năng suất lao động và thu nhập từ sản xuất nụng nghiệp thấp, đời sống nụng dõn gặp nhiều khú khăn, tỷ lệ thất nghiệp cũn cao, cơ sở hạ tầng phục vụ nụng nghiệp thiếu đồng bộ
- Vựng ĐBSH cú tới 69,9% dõn số làm nụng nghiệp nhưng sản xuất nụng nghiệp chưa nuụi sống được người nụng dõn. Một sào ruộng Bắc Bộ trung bỡnh cho năng suất 1,5- 2 tạ thúc, tương đương với 1,6 triệu đồng, tuy nhiờn người nụng dõn phải “gỏnh” khụng ớt cỏc khoản phớ. Từ giống lỳa, phõn
34
bún, thuốc bảo vệ thực vật cho đến cụng cày bừa, gặt... Tớnh ra, mỗi sào ruộng người nụng dõn vất vả nhưng chỉ thu lói 200.000 - 300.000 đồng/vụ. Thu nhập của nụng dõn từ nghề nụng chưa bảo đảm mức sống tối thiểu. Vựng ĐBSH với 3% nụng dõn cú diện tớch đất lỳa hơn 2ha, theo quy định lợi nhuận tối thiểu 30% cũng chỉ cho họ mức thu nhập dưới 1USD/người/ngày. Sản xuất nụng nghiệp ở ĐBSH rơi vào vũng luẩn quẩn khi hiệu quả sản xuất thấp, nụng dõn khụng muốn đầu tư, canh tỏc kộm hiệu quả, thu nhập thấp, đời sống nụng dõn gặp nhiều khú khăn, lao động di cư tự do tăng liờn tục hàng năm. Năm 2013 tỷ lệ di cư tự do lờn tới 80,4% [8].
Một số nụng sản như lỳa, sắn.. đạt sản lượng khỏ cao nhưng giỏ trị kinh tế lại khụng đỏng kể, thu nhập từ cõy lỳa quỏ thấp so với cụng sức bỏ ra. Phần lớn lỳa gạo sản xuất ra chủ yếu phục vụ nhu cầu lương thực hàng ngày của từng hộ dõn, chưa hỡnh thành được vựng sản xuất lỳa gạo hàng húa lớn.
Năm 2010 cơ cấu thu nhập bỡnh quõn đầu người trong thỏng vựng ĐBSH là 2,351 nghỡn đồng, trong đú nụng nghiệp chỉ đạt 275 nghỡn đồng thấp hơn nhiều so với cỏc nguồn thu nhập từ (lương 1,216 nghỡn đồng; phi nụng nghiệp 556; cỏc nguồn thu khỏc 304 nghỡn đồng ) [73, tr.722].
- Năng suất lao động nụng nghiệp bằng 41,7% năng suất lao động chung, bằng 33,9% của nhúm ngành dịch vụ, bằng 22,8% của nhúm ngành cụng nghiệp - xõy dựng. Tớnh riờng năng suất lao động của nhúm ngành dịch vụ cao hơn năng suất lao động chung và cao gần gấp 3 lần năng suất lao động của nhúm ngành nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản. Năng suất lao động của nhúm ngành cụng nghiệp, xõy dựng cao gấp trờn 1,8 lần năng suất lao động chung, cao gấp gần 1,5 lần nhúm ngành dịch vụ, cao gấp gần 4,4 lần năng suất lao động của nhúm ngành nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản. Năm 2014 so sỏnh năng suất lao động khu vực nụng nghiệp chỉ bằng 1/4,8 lần năng suất lao động khu vực cụng nghiệp và 1/ 3,5 lần so với khu vực dịch vụ [45].
35
Năm 2013, sản lượng lương thực bỡnh quõn đầu người cả nước là 549,2 tạ, trong đú vựng ĐBSH chỉ đạt 347,6 tạ/người. Như vậy, sản lượng lương thực bỡnh quõn đầu người vựng ĐBSH mới bằng 2/3 sản lượng lương thực cả nước, đõy cũng là sản lượng thấp so với cỏc vựng kinh tế khỏc. Đỏng chỳ ý là hiện nay sản lượng lương thực bỡnh quõn đầu người trong vựng đang tiếp tục cú xu hướng giảm [75].
- Vựng ĐBSH cú dõn số đụng, mật độ dõn số cao, diện tớch đất trồng lỳa ớt, sự chuyển dịch cơ cấu chậm dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp cao nhất cả nước.
Hỡnh 2.13. Tỷ lệ lao động thất nghiệp trong độ tuổi lao động vựng ĐBSH so với cả nước
Nguồn: [75] Hỡnh 2.13 cho thấy tỷ lệ thất nghiệp vựng ĐBSH cú giảm nhưng chưa vững chắc; năm 2012 giảm cũn là 3,21% và năm 2013 lại tăng lờn 3,59%. Trong những năm gần đõy tỷ lệ thất nghiệp ở vựng ĐBSH luụn cao hơn cỏc khu vực khỏc trờn cả nước năm 2012 là 3,49 % và năm 2013 là 5,13 %. Độ tuổi lao động trung bỡnh trong vựng khỏ cao, xu hướng già húa lao động trong lĩnh vực nụng nghiệp ngày càng rừ.
Phõn húa giàu nghốo cũn cao: năm 2012 nhúm thu nhập cao nhất trong vựng đạt (4,8 triệu đồng) cao gấp 9,4 lần thu nhập của nhúm nghốo nhất (512.000 đồng). Đến năm 2014 trong khi nhúm thu nhập cao nhất trong vựng đạt 5,4 triệu đồng thỡ nhúm thu nhập thấp mới đạt 700 nghỡn/thỏng, tỷ lệ
36
chờnh lệch này là 7,7 lần. Tỷ lệ cỏc năm trước (năm 2010 là 9,2 lần, năm 2008 là 8,9 lần, năm 2006 là 8,4 lần, năm 2004 là 8,3 lần) [75].
Trước mắt, nhờ cỏc nguồn thu nhập từ cụng việc khỏc, cú thể cuộc sống của từng hộ gia đỡnh vẫn ổn định. Nhưng những nguồn thu nhập trờn thiếu bền vững, khi cú biến động về kinh tế - xó hội, chắc chắn sẽ thành vấn đề xó hội, ảnh hưởng nghiờm trọng đến đời sống của nụng dõn. Mặt khỏc, mặc dự thu nhập của một bộ phận nụng dõn cú tăng nhưng giỏ cả cũng tăng dẫn đến đời sống của nụng dõn chưa được cải thiện nhiều.
- Chất lượng cuộc sống của nụng dõn ở vựng ĐBSH cũn thấp, chăm súc sức khỏe Nhõn dõn vẫn là thỏch thức lớn. Đến năm 2014, số xó cú cụng trỡnh cấp nước sinh hoạt tập trung mới chỉ đạt 36,5%, tỷ lệ trờn so với ĐBSCL là 74,2%. Những cụng trỡnh căn bản như cầu tiờu, nhà tắm, hố rỏc, nghĩa trang… cũng cũn nhiều địa phương chưa đỏp ứng yờu cầu.
2.2.2.4. Chất lượng nụng sản thấp, thị trường nụng sản chưa phỏt triển
- Chất lượng nụng sản thấp, khụng đồng đều về cả hỡnh thức và hàm lượng dinh dưỡng, lợi thế cạnh tranh của cỏc sản phẩm khụng cao đang là “bài toỏn khú” chưa cú lời giải. Sản xuất nụng nghiệp vẫn mang tớnh tự phỏt, theo kinh nghiệm là chủ yếu, chậm chuyển giao, ứng dụng cỏc thành tựu khoa học và cụng nghệ hiện đại vào sản xuất nụng nghiệp xanh, sạch. Ruộng đất ở nụng thụn bị chia nhỏ, manh mỳn, ngăn cản quỏ trỡnh ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến, khú bảo quản nụng sản, tăng chi phớ sản xuất, gõy phức tạp cho quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm, kiểm soỏt dịch bệnh cõy trồng, vật nuụi.
Vấn đề chất lượng, an toàn thực phẩm đối với sản xuất trồng trọt chưa được cải thiện đỏng kể; ỏp dụng VietGAP mới chỉ là bước đầu, chưa phổ biến và sõu rộng, sản phẩm khụng cú thị trường tiờu thụ ổn định, giỏ bỏn khụng khỏc biệt so với sản phẩm thụng thường... Tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong rau quả tương đối nhiều. Năm 2012, Cục quản lý chất lượng nụng, lõm sản
37
tiến hành kiểm tra tại cỏc chợ đầu mối đó phỏt hiện 10% số mẫu vượt ngưỡng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cho phộp; 38 trờn 207 mẫu thực phẩm nụng sản vi phạm về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, húa chất [53].
- Thị trường nụng sản chưa phỏt triển, sản xuất nụng nghiệp hàng húa vựng ĐBSH đang bế tắc giữa cung - cầu, làm cho sản xuất càng khú khăn. Năng lực quản lý, nghiờn cứu, dự bỏo thị trường, năng lực cạnh tranh trờn thị trường quốc tế yếu. Cụng tỏc xỳc tiến thương mại khụng được quan tõm đầu tư đỳng mức, nờn chưa tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu, nụng sản thua ngay trờn sõn nhà.
Ở cấp quản lý vĩ mụ vẫn chưa tỡm được đầu ra cho sản phẩm nụng nghiệp và khụng quản lý được cỏc yếu tố đầu vào. Năm 2013, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn tiến hành kiểm tra về phõn bún tại 3 tỉnh Vĩnh Phỳc, Hưng Yờn, Ninh Bỡnh, lấy 117 mẫu phõn bún, gồm 86 mẫu phõn bún