Nhúm giải phỏp nhằm nõng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững ở vựng đồng bằng sụng Hồng

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 148 - 158)

- Đa dạng sinh học biển bị đe dọa, vựng cửa sụng, rừng ngập mặn, cỏc

3.3.2. Nhúm giải phỏp nhằm nõng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững ở vựng đồng bằng sụng Hồng

phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững ở vựng đồng bằng sụng Hồng

3.3.2.1. Chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp nhằm nõng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững

Chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp theo hướng bền vững nhằm thay đổi thành phần trong cơ cấu kinh tế ngành nụng nghiệp từ trạng thỏi này sang trạng thỏi khỏc cú được sự phỏt triển tốt và hiệu quả hơn cả về kinh tế, xó hội và mụi trường. Mục đớch chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp phải mang lại hiệu quả kinh tế cao, hạn chế mặt trỏi tỏc động đến mụi trường, xó hội, thay thế cụng nghệ cũ lạc hậu, ụ nhiễm mụi trường bằng cụng nghệ mới hiện đại hơn. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp theo hướng bền vững tập trung vào:

Một là, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp theo hướng bền vững tạo ra tăng trưởng ổn định

Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp theo hướng bền vững phải đạt được mục tiờu nõng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất nụng nghiệp mang lại giỏ trị kinh tế cao. Trờn cơ sở, PTNN cụng nghệ cao, đưa cỏc loại giống cõy trồng, vật nuụi mới hiệu quả cao vào nụng nghiệp. Phỏt huy lợi thế từng khu vực, hỡnh thành nờn cỏc vựng sản xuất tập trung, vựng sản xuất chuyờn canh với quy mụ lớn. Phỏt triển cõy con đặc sản cú giỏ trị kinh tế cao như cam Thanh Hà, gà Đụng Tảo, bưởi Diễn, nhón vải Hưng Yờn, ổi bo Thỏi Bỡnh... Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp theo hướng bền vững dựa vào lợi thế so sỏnh, phỏt huy thế mạnh khu vực. Vựng ĐBSH với ba kiểu đất đai chủ yếu và thời tiết khớ hậu bốn mựa, đó hỡnh thành nờn hướng canh tỏc nụng nghiệp với lợi thế khỏc nhau, tạo nờn tiềm năng, thế mạnh của từng vựng. Trong quỏ trỡnh PTNN cỏc vựng cú thế mạnh khỏc nhau bổ xung cho nhau, tạo nờn sự đa dạng về nụng sản và liờn kết chặt chẽ trong toàn vựng.

77

Hai là, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp bảo đảm bền vững về mụi trường trờn cơ sở sử dụng tiết kiệm, hiệu quả cỏc nguồn lực, nhất là nguồn lực về tài nguyờn thiờn nhiờn, bảo vệ mụi trường đất, nước, khụng khớ... gúp phần từng bước cải tạo mụi trường bền vững, đẩy lựi cỏc thảm họa thiờn nhiờn, và quỏ trỡnh tỏc động của biến đổi khớ hậu. Cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật ngày nay khỏ phỏt triển cú tỏc động lớn đến hiệu quả sản xuất và thõn thiện với mụi trường. Ứng dụng thành tựu khoa học nụng nghiệp cụng nghệ cao giải quyết hài hũa được giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ mụi trường.

Ba là, chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp gúp phần ổn định xó hội, nõng cao đời sống Nhõn dõn

Vựng ĐBSH cú mật độ dõn số cao nhất cả nước, tạo ra ỏp lực cỏc vấn đề về giải quyết việc làm, thu nhập... Vỡ vậy, mỗi bước tăng trưởng của nụng nghiệp sẽ tạo nờn thay đổi lớn về mặt xó hội. Nụng nghiệp tăng trưởng cao, cú chất lượng, liờn tục và dài hạn, tạo ra nhiều việc làm hơn, tăng thu nhập cho người lao động. Cỏc dịch vụ y tế, giỏo dục phỏt triển đảm bảo tốt hơn nhu cầu học tập, chăm súc sức khỏe của Nhõn dõn. Mặt khỏc, phần lớn hộ nghốo nằm ở vựng nụng thụn là chủ yếu, PTNN theo hướng bền vững là giải phỏp hiệu quả xúa đúi, giảm nghốo, nõng cao đời sống Nhõn dõn. Mụi trường sống trong lành, ổn định là những tiờu chớ cơ bản bảo đảm xó hội phỏt triển bền vững.

3.3.2.2. Đẩy mạnh chuyển giao, ứng dụng cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật và sản xuất nụng nghiệp theo hướng thõn thiện với mụi trường

Nụng nghiệp vựng ĐBSH chủ yếu dựa vào mụ hỡnh PTNN theo chiều rộng, mở rộng khai thỏc cỏc điều kiện đất đai, nước và lợi thế khớ hậu để tăng quy mụ sản lượng cõy trồng, vật nuụi. Mụ hỡnh PTNN theo chiều rộng đó đến điểm giới hạn, đũi hỏi phải chuyển sang mụ hỡnh phỏt triển theo chiều sõu dựa vào ứng dụng tiến bộ khoa học và cụng nghệ. Khoa học, cụng nghệ là động lực cơ bản, trực tiếp thỳc đẩy phỏt triển sản xuất nụng nghiệp theo hướng bền vững.

78

Một là, tăng đầu tư nghiờn cứu trong lĩnh vực nụng nghiệp, ưu tiờn cho nghiờn cứu cụng nghệ nụng nghiệp cao

- Trong lĩnh vực trồng trọt, tập trung nghiờn cứu, chọn được nhiều giống cõy trồng mới cú năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu sõu bệnh và ứng phú tốt trong điều kiện bất lợi của thiờn nhiờn và mụi trường. Xõy dựng, bổ sung hoàn thiện một số quy trỡnh kỹ thuật phự hợp của sản phẩm chủ lực là lỳa, rau màu, gúp phần giảm chi phớ đầu vào, tăng năng suất và hiệu quả kinh tế. Ứng dụng cỏc thành tựu của cụng nghệ sinh học để hoàn thiện quy trỡnh nhõn giống cõy sạch bệnh hoặc cú khả năng khỏng sõu bệnh cao, sưu tập, tuyển chọn và hỡnh thành khu vườn bảo tồn cỏc giống dược liệu, cõy ăn quả quý, giống gia cầm chất lượng và giỏ trị kinh tế cao ở từng địa phương...đẩy mạnh nghiờn cứu thiết kế, phỏt huy sỏng kiến kỹ thuật của người sản xuất để đưa vào sản xuất cỏc mỏy múc phục vụ cơ giới húa nụng nghiệp; nghiờn cứu, ứng dụng cỏc cụng nghệ thớch ứng trong bảo quản, chế biến nụng sản...

- Về chăn nuụi, nghiờn cứu, bảo tồn, lai tạo cỏc giống con giống cú năng suất cao, phẩm chất tốt, đem lại hiệu quả kinh tế cao, như: lợn siờu nạc, nhiều sữa... để chọn ưu thế lai tốt, chọn tạo cỏc giống gà, vịt siờu thịt và siờu trứng theo hướng sạch, chất lượng. Đồng thời, ứng dụng cụng nghệ mới tạo ra vắc xin và chế phẩm sinh học dựng cho phũng trị và chẩn đoỏn bệnh vật nuụi.

- Ngành thủy sản, phỏt triển nhanh cụng nghệ sản xuất giống, nõng cao chất lượng giống mới cỏc nhúm đối tượng chủ lực như cỏ tra, tụm sỳ, tụm he chõn trắng nhuyễn thể, cỏ biển. Ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ sinh học trong việc chọn, tạo giống mới và nuụi thương phẩm cỏc đối tượng chủ lực, cải tạo mụi trường, xử lý nước thải, chất rắn, phũng trị bệnh và phỏt triển nhanh cỏc cụng nghệ lưu giữ tinh trựng, trứng và phụi để chủ động vận chuyển và sản xuất con giống theo ý muốn ở cỏc vựng miền. Nghiờn cứu xõy dựng cỏc mụ hỡnh nuụi luõn canh và nuụi kết hợp nhiều đối tượng, hoàn thiện

79

mụ hỡnh nuụi tụm quảng canh cải tiến sinh thỏi nhằm đảm bảo an toàn về mụi trường sinh thỏi. Phỏt triển nhanh cụng nghệ trồng cỏc loài rong, tảo ở vựng ven triều, trờn biển, eo vụng và đầm ven biển.

Lựa chọn cụng nghệ phự hợp với nuụi trồng thủy sản quy mụ nhỏ của cỏc hộ nghốo ở vựng nụng thụn là cần ớt vốn đầu tư, rủi ro thấp và hoàn vốn nhanh. Chuyển đổi, nõng cấp cỏc tiờu chuẩn ngành về cỏc đối tượng nuụi thành tiờu chuẩn quốc gia, phự hợp với yờu cầu quản lý, xõy dựng và ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn, quy trỡnh kỹ thuật mới trong nuụi trồng thủy sản, xõy dựng quy chế cụng nhận tiến bộ khoa học và cụng nghệ trong nuụi trồng thủy sản, đẩy nhanh việc ứng dụng kỹ thuật mới vào sản xuất, tạo khả năng cạnh tranh hàng hoỏ thuỷ sản của vựng ở thị trường trong nước và trờn thế giới.

Hai là, tổ chức lại hệ thống nghiờn cứu, chuyển giao cụng nghệ cho nụng nghiệp, nụng dõn. Cụng tỏc khuyến nụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật theo hướng ứng dụng cụng nghệ ngày càng đi vào chiều sõu để phỏt triển sản xuất, gúp phần đa dạng húa chủng loại giống cõy trồng, vật nuụi theo hướng sản xuất hàng húa lớn. Từng bước thay đổi tập quỏn sản xuất từ hỡnh thức sản xuất quảng canh, nụng hộ sang ỏp dụng cỏc biện phỏp sản xuất thõm canh tổng hợp, giảm chi phớ đầu tư, tăng khả năng cạnh tranh về năng suất, chất lượng và thu nhập trờn đơn vị diện tớch; phỏt huy hiệu quả trong phũng, chống dịch bệnh và bảo vệ mụi trường. Phổ biến thụng tin về cỏc kết quả nghiờn cứu, cỏc tiến bộ khoa học và cụng nghệ để cú thể ứng dụng, triển khai trong thực tế.

Ba là, củng cố, nõng cao năng lực trung tõm nghiờn cứu ứng dụng, sản xuất và chuyển giao khoa học, cụng nghệ của ngành nụng nghiệp. Nhà nước cần xõy dựng chớnh sỏch ưu đói hợp lý về thu nhập, ban hành cơ chế phõn chia lợi ớch giữa nhà khoa học và nụng dõn khi ỏp dụng những thành quả nghiờn cứu và cú hỡnh thức vinh danh đối với họ.

Triển khai thực hiện cỏc dự ỏn xõy dựng mụ hỡnh ứng dụng và chuyển giao khoa học, cụng nghệ để giỳp cỏc địa phương giải quyết cỏc vấn đề:

80

nõng cao hiệu quả sản xuất lỳa gạo và chất lượng gạo xuất khẩu; phỏt triển sản xuất cỏc loại nụng sản là lợi thế của vựng như lỳa gạo, cõy ăn trỏi, rau quả vụ đụng; ứng dụng và phỏt triển cỏc sản phẩm cụng nghệ sinh học; chăn nuụi an toàn; nuụi trồng thủy sản kết hợp chế biến để nõng cao giỏ trị.

Bốn là, phối hợp liờn kết 5 nhà: Nhà nước - nhà khoa học - nhà tư vấn - nhà doanh nghiệp và nhà nụng để ứng dụng nhanh kết quả nghiờn cứu khoa học cụng nghệ vào sản xuất. Khuyến khớch phỏt triển cỏc mối liờn kết tự nguyện trong tổ chức sản xuất, chế biến, tiờu thụ giữa nụng hộ với doanh nghiệp, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng, lấy doanh nghiệp là trung tõm. Đõy là những việc làm quan trọng để cỏc tiến bộ khoa học, cụng nghệ thõm nhập và đi vào cuộc sống một cỏch nhanh và hiệu quả nhất.

Năm là, thực hiện tốt cụng tỏc quản lý nhà nước trong lĩnh vực sản xuất nhất là xõy dựng và ban hành quy trỡnh kỹ thuật sản xuất, thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch theo cỏc tiờu chuẩn quốc gia, khu vực và quốc tế nhằm đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn, yờu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu (VietGAP, GlobalGAP...). Tăng cường cung cấp kiến thức về khoa học, cụng nghệ cho nụng dõn thụng qua việc đẩy mạnh xõy dựng và hoàn thành việc xõy dựng cỏc trạm thụng tin khoa học, cụng nghệ cấp xó.

Xõy dựng cỏc khu nụng nghiệp cụng nghệ cao cú tớnh chọn lọc và lan tỏa lớn, là nơi nghiờn cứu hoàn thiện mụ hỡnh, đào tạo, chuyển giao cụng nghệ cho cỏc doanh nghiệp và hộ nụng dõn. Nghiờn cứu, phỏt triển, ứng dụng và chuyển giao cụng nghệ mang tớnh đột phỏ, phự hợp đặc điểm của vựng.

3.3.2.3. Tăng cường đào tạo, thu hỳt nguồn nhõn lực phục vụ cho phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững ở vựng đồng bằng sụng Hồng

Con người vẫn là yếu tố đầu tiờn quyết định quỏ trỡnh sản xuất, cỏc chủ trương, chớnh sỏch, biện phỏp hỗ trợ và PTNN theo hướng bền vững sẽ trở nờn vụ ớch hoặc ớt hiệu quả khi nguồn nhõn lực chất lượng thấp. Vựng ĐBSH muốn PTNN theo hướng bền vững cần đầu tư cả về nhõn lực và nguồn lực.

81

Trước hết, hoàn thiện chớnh sỏch đào tạo nguồn nhõn lực, hướng tới mục tiờu đào tạo ra nụng dõn giỏi đỏp ứng trực tiếp nhu cầu PTNN theo hướng bền vững. Để trỏnh đào tạo lóng phớ, sử dụng khụng hiệu quả phải trả lời được cõu hỏi: đào tạo cho ai, để làm gỡ; hiệu quả khả năng sử dụng sau đào tạo ra sao?

Khuyến khớch phỏt triển đa dạng cỏc loại hỡnh đào tạo phự hợp với nụng dõn và lợi thế khu vực. Cỏc tỉnh vựng trung chõu cú lợi thế về trồng trọt, chăn nuụi cần mở rộng mụ hỡnh trang trại, cỏnh đồng mẫu lớn. Cỏc tỉnh cú tiếp giỏp với biển hướng tới đào tạo cỏc nghề liờn quan tới nuụi trồng thủy sản và đỏnh bắt cỏ xa bờ. Mở rộng mụ hỡnh dạy nghề trực tiếp trờn đồng ruộng cho nụng dõn và doanh nghiệp trực tiếp đào tạo tại cỏc làng nghề của họ. Đặc biệt coi trọng cỏc nghề đem lại lợi ớch cả kinh tế, mụi trường và xó hội. Đào tạo nghề nụng cho nụng dõn và cỏc chủ trang trại nhằm giỳp họ nõng cao kiến thức hiểu biết về khoa học - kỹ thuật hướng tới nõng cao năng suất lao động, chất lượng tốt, giỏ thành hạ, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm; biết làm nghề nụng một cỏch khoa học, cú kỹ năng quản lý, cú kiến thức thị trường để sản xuất ra sản phẩm cú giỏ trị kinh tế cao. Đồng thời, bồi dưỡng kiến thức xõy dựng nụng thụn mới, giỳp họ tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng, tự giỏc đúng gúp xõy dựng và quản lý cỏc cụng trỡnh hạ tầng của cộng đồng.

Đào tạo nghề cho nụng dõn chủ yếu thụng qua cỏc lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho lao động nụng nghiệp qua trung tõm học tập cộng đồng tại thụn do một tổ chức đoàn thể hoặc hợp tỏc xó nơi đú chủ trỡ. Sử dụng cỏc mụ hỡnh mẫu của chương trỡnh khuyến nụng. Kết hợp hỡnh thức đào tạo, bồi dưỡng ở trỡnh độ cao hơn tại hệ thống cỏc trường cao đẳng, trung cấp nụng nghiệp tỉnh.

Thỳc đẩy dạy nghề, bằng việc điều chỉnh, bố trớ ngõn sỏch hỗ trợ mua sắm thiết bị đào tạo nghề cần thiết cho cỏc trung tõm khuyến nụng. Đầu tư xõy dựng cỏc mụ hỡnh khuyến nụng, theo cỏc tiờu chớ xõy dựng nụng thụn mới. Hỗ trợ kinh phớ để ớt nhất mỗi huyện cú một trung tõm dạy nghề tổng hợp theo chuẩn của Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội.

82

Cú chớnh sỏch phự hợp tạo điều kiện để cỏc trung tõm dạy nghề trong vựng phỏt triển, đầu tư cho cỏc trường dạy nghề về cơ sở vật chất, đội ngũ giỏo viờn và kinh phớ hoạt động... nhằm nõng cao quy mụ, chất lượng đào tạo theo tiờu chuẩn quốc tế. Đào tạo tại cỏc trường đại học, cao đẳng hiện nay là hướng đào tạo cơ bản. Tuy nhiờn, với yờu cầu nguồn nhõn lực phục vụ PTNN theo hướng bền vững thỡ cỏc trường dạy nghề, cỏc trung tõm dạy nghề là hướng rất quan trọng. Bởi lẽ, nú vừa phự hợp với điều kiện, đồng đất nụng nghiệp vựng ĐBSH và trực tiếp gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất.

Trong những năm gần đõy, với nỗ lực xúa đúi, giảm nghốo một số lượng lớn lao động cỏc tỉnh vựng ĐBSH làm việc ở cỏc ngành nụng nghiệp trở về. Đõy là nguồn nhõn lực cú kiến thức, cú ngoại ngữ, cú kinh nghiệm đó được trực tiếp tham gia sản xuất trong cỏc trang trại nụng nghiệp cụng nghệ cao ở cỏc nước tiờn tiến đang bị lóng quờn. Trong những năm tới, cỏc tỉnh trong vựng cần cú hỡnh thức kết nối để tận dụng hiệu quả nguồn nhõn lực quý hiếm này.

Hai là, tiếp tục đổi mới cơ chế chớnh sỏch sử dụng nguồn nhõn lực trong lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn. Cựng với quỏ trỡnh đổi mới nền kinh tế, cơ chế chớnh sỏch sử dụng nguồn nhõn lực cũng được đổi mới theo hướng gắn với cơ chế thị trường. Cơ chế mới trong sử dụng nguồn nhõn lực đó bước đầu phỏt huy vai trũ tớch cực trong việc nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhõn lực. Tuy nhiờn, trong thực tế hiện nay vẫn cũn nhiều hạn chế gõy ra lóng phớ khụng nhỏ về nguồn nhõn lực. Vỡ vậy cần phải tiếp tục đổi mới cơ chế chớnh sỏch sử dụng để phỏt huy vai trũ to lớn của nguồn nhõn lực trong PTNN theo hướng bền vững. Việc đổi mới cơ chế, chớnh sỏch sử dụng nguồn nhõn lực nhằm mục tiờu động viờn, khai thỏc mọi tiềm năng sỏng tạo, tiềm năng trớ tuệ, tạo điều kiện để mọi người cú việc làm và tạo động lực để khuyến khớch mọi người làm việc cú hiệu quả.

Ba là, cú chớnh sỏch đặc biệt thu hỳt những người giỏi về hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp cụng tỏc. Hàng năm cú hàng vạn học sinh, sinh

83

viờn thuộc cỏc tỉnh ĐBSH học tại cỏc trường trong cả nước tốt nghiệp. Thực tế cho thấy hầu hết sinh viờn, đặc biệt số học giỏi khi ra trường quay trở lại

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 148 - 158)