Dự bỏo bối cảnh quốc tế đến

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 126 - 128)

- Đa dạng sinh học biển bị đe dọa, vựng cửa sụng, rừng ngập mặn, cỏc

3.1.1. Dự bỏo bối cảnh quốc tế đến

* Cơ hội

Xu hướng toàn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sõu rộng. Chiều hướng mới của xu thế hội nhập đú là cỏc nước đẩy mạnh giao thương với nhau và tăng cường hợp tỏc khu vực. Theo thống kờ WTO, hiện cú 16 hiệp định thương mại giữa cỏc nước Đụng Á với nhau đang cú hiệu lực đó tạo ra những liờn kết thương mại rộng rói trong lĩnh vực nụng nghiệp, tạo điều kiện cho cỏc nước này bắt đầu giảm bớt lệ thuộc quỏ lớn vào thị trường xuất khẩu truyền thống, tạo ra sức mạnh liờn kết quan trọng. Những năm sắp tới, quỏ trỡnh hội nhập và hợp tỏc giữa cỏc quốc gia tiếp tục diễn ra sõu rộng trờn quy mụ toàn cầu. Nhiều hiệp định thương mại được ký kết đó và đang phỏt huy hiệu lực. Nhờ hội nhập, ngành nụng nghiệp được hưởng lợi thế nhập khẩu vật tư nguyờn liệu, mỏy múc, thiết bị với mức thuế thấp. Điều này gúp phần làm giảm chi phớ, giảm giỏ thành sản phẩm, do vậy, khả năng cạnh tranh của cỏc sản phẩm sẽ cú điều kiện để được nõng cao hơn. Triển vọng thị trường xuất khẩu của cỏc loại hàng nụng sản được mở rộng hơn do nhu cầu ngày càng tăng trờn thị trường thế giới.

Cỏch mạng khoa học và cụng nghệ hiện đại diễn ra mạnh mẽ, một trong những trụ cột của cuộc cỏch mạng này chớnh là cụng nghệ sinh học, đó làm nờn những điều kỳ diệu cho nụng nghiệp phỏt triển theo hướng bền vững. Cỏc nước phỏt triển đang chuyển sang đẩy mạnh phỏt triển nền kinh tế tri thức, ỏp dụng khoa học và cụng nghệ vào sản xuất nụng nghiệp. Mặc dự, đổi mới cụng nghệ

55

đó diễn ra với tốc độ hết sức nhanh chúng, song hiện nay tiềm năng cũn rất lớn với cỏc dự bỏo cho rằng sẽ tiếp tục phỏt triển mạnh mẽ. Phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững hiện được xem là mụ hỡnh mới để giải quyết những vấn nạn đang diễn biến phức tạp. Mụ hỡnh này ghi nhận giỏ trị và vai trũ của nú tạo ra cho quỏ trỡnh phỏt triển. Cỏc sỏng kiến được cỏc cơ quan Liờn hợp quốc thỳc đẩy hướng tới PTNN theo hướng bền vững là PTNN cụng nghệ cao, đầu tư cụng nghệ sạch, việc làm xanh, giỏo dục vỡ phỏt triển bền vững.

Cộng đồng quốc tế đang nỗ lực hơn cho PTBV núi chung và PTNN theo hướng bền vững núi riờng. Trờn nhiều diễn đàn và văn kiện của cộng đồng quốc tế cũng như trong cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh hành động của cỏc quốc gia, vấn đề PTBV đang nổi lờn như một trong những mối quan tõm hàng đầu của toàn nhõn loại. Giai đoạn từ năm 2005 trở lại đõy đó cú tới hơn 10 hội nghị lớn của cỏc tổ chức thế giới đó cú chương trỡnh hành động, với 167 nước tham gia và cam kết về PTBV.

* Thỏch thức

Hội nhập quốc tế là cơ hội, nhưng cũng là thỏch thức cho hàng nụng sản Việt Nam và vựng ĐBSH, hàng hoỏ nụng sản sẽ phải đối mặt với nguy cơ cạnh tranh gay gắt hơn. Do tỏc động của hội nhập hầu hết cỏc mặt hàng nụng sản trong nước sẽ phải đối mặt với nguy cơ cạnh tranh lớn hơn từ sản phẩm cựng loại của nước ngoài và ngay cả trờn thị trường nội địa.

Cuộc khủng hoảng kinh tế - xó hội toàn cầu trong những năm 2008 - 2010 đến nay vẫn cũn bị ảnh hưởng, nhiều nền kinh tế cú tốc độ tăng trưởng thấp, tỏc động tới giỏ năng lượng và lương thực. Trong cỏc năm 2007 - 2010, thế giới phải đối mặt với ba khú khăn nghiờm trọng: khủng hoảng tài chớnh, biến động tăng giá nhiờn liợ̀u và giá lương thực trờn quy mụ toàn cõ̀u. Hiện nay, tăng trưởng cú xu hướng quay trở lại nhưng khủng hoảng cũn ảnh hưởng

56

khụng nhỏ. Do vậy, việc thực hiện PTNN theo hướng bền vững ở ĐBSH trở nờn phức tạp hơn bởi tỏc động tiờu cực của cỏc khú khăn này.

Trong khi tài nguyờn trờn thế giới đang dần cạn kiệt, đa dạng sinh học bị suy giảm, ụ nhiễm mụi trường tiếp tục gia tăng, biến đổi khớ hậu ngày càng rừ nột tỏc động trực tiếp, mạnh mẽ tới ngành nụng nghiệp trờn toàn thế giới. Giỏ lương thực khụng ổn định, ảnh hưởng lớn đến cỏc kế hoạch sản xuất nụng nghiệp. Giỏ phõn bún và cỏc sản phẩm đầu vào để sản xuất nụng nghiệp tăng nhanh làm cho chi phớ sản xuất nụng sản ngày càng cao.

Thời gian gần đõy, cỏc cuộc xung đột, tranh chấp lónh thổ giữa cỏc nước trờn thế giới thường sử dụng cỏc chớnh sỏch thương mại coi như một biện phỏp “trừng phạt” và tranh chấp chủ quyền ở Biển Đụng hiện nay cũng cú nguy cơ rất lớn ảnh hưởng tới sản xuất và xuất khẩu nụng sản.

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 126 - 128)