Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 54 - 58)

nhúm tiờu chớ núi trờn, một trong cỏc yếu tố nào đú gõy tỏc động tiờu cực, hoặc giữa chỳng phỏt sinh những tỏc động ngược chiều thỡ toàn bộ hệ thống bị ảnh hưởng. Nỗ lực PTNN theo hướng bền vững phải được đặt ra và giải quyết trong mối quan hệ của cỏc tiờu chớ trờn. Kết hợp hài hũa mục tiờu kinh tế mụi trường và xó hội chớnh là PTNN theo hướng bền vững.

1.2.3. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững hướng bền vững

Phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững chịu tỏc động, ảnh hưởng của nhiều nhõn tố. Trong đú, cú những nhõn tố tỏc động trực tiếp như: Đất đai, lao động, vốn, cụng nghệ, thời tiết khớ hậu…, cú cỏc nhõn tố tỏc động giỏn tiếp. Điều này thể hiện qua hàm sản xuất Q = f (x1,x2…..xn). Trong đú, Q là sản lượng, x1, x2 là cỏc yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất nụng nghiệp. Cỏc nhõn tố trờn cú thể chia theo theo hai nhúm sau:

1.2.3.1. Cỏc nhõn tố thuộc về lực lượng sản xuất Điều kiện tự nhiờn

Điều kiện tự nhiờn bao gồm vị trớ địa lý, đất đai, nguồn nước, khớ hậu... cú ảnh hưởng trực tiếp tới PTNN theo hướng bền vững.

Trong đú, đất là tư liệu sản xuất đặc biệt cú vai trũ quan trọng khụng thể thay thế trong sản xuất nụng nghiệp. Vị trớ địa lý đất, quỹ đất, cơ cấu sử dụng đất, độ phỡ nhiờu của đất...đều cú tỏc động đến sản xuất phõn bố cõy trồng, mức độ thõm canh và năng suất cõy trồng.

Khớ hậu cú ảnh hưởng rất lớn tới việc xỏc định cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, cơ cấu mựa vụ và hiệu quả PTNN theo hướng bền vững. Tớnh mựa của khớ hậu quy định tớnh mựa trong sản xuất và cả trong tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp. Hiện tượng thời tiết thất thường tỏc động xấu đến cõy trồng, vật nuụi. Bóo, lũ lụt, hạn hỏn, sương muối… làm thiệt hại mựa màng và làm giảm chất lượng nụng sản. Chế độ khớ hậu khụng ổn định làm phỏt sinh dịch bệnh trờn cõy trồng, vật nuụi cần phải sử dụng thuốc bảo vệ nhiều hơn.

Đối với nguồn nước, trong quỏ trỡnh canh tỏc ụng cha ta đó tổng kết: “Nhất nước, nhỡ phõn...”. Nước cú vai trũ quan trọng đối với phỏt triển và phõn bố cõy trồng, vật nuụi, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng nụng sản. Nguồn nước cú sự phõn húa theo mựa. Mựa mưa nhiều nước, thuận lợi cho sản xuất. Tuy nhiờn, nếu vựng đất trũng cú thể sẽ bị ngập ỳng một số nơi gõy ra thiệt hại cho mựa màng, mựa khụ thiếu nước, ảnh hưởng đến năng suất cõy trồng.

Sinh vật trong tự nhiờn là cơ sở để thuần dưỡng, tạo nờn cỏc giống cõy trồng. Sự đa dạng về loài cõy, là tiền đề phỏt triển cỏc giống cõy trồng, vật nuụi cú khả năng khỏng bệnh, phự hợp với điều kiện tự nhiờn và sinh thỏi. Ngoài ra một số loại cõy, con chỉ cú thể phỏt triển ở những vựng nhất định, tạo nờn những sản vật riờng cú của từng vựng mang lại giỏ trị kinh tế cao. Cỏc sinh vật vi sinh sống trong đất, giun đất, cỏc loại cụn trựng… gúp phần làm đất tơi xốp. Cỏc loài thiờn địch là biện phỏp đấu tranh sinh học, trở thành “người bạn” của nhà nụng để PTNN theo hướng bền vững. Tuy nhiờn, cũng cú một số loài cụn trựng, sõu bệnh gõy hại cho mựa màng.

Nguồn nhõn lực

Chất lượng nguồn nhõn lực được xem là yếu tố chớnh quyết định hiệu quả sản xuất nụng nghiệp và giỏ trị nụng sản. Ngày nay, khoa học, cụng nghệ phỏt triển thỡ vai trũ nguồn nhõn lực ngày càng được khẳng định. Thụng qua

chất lượng nguồn nhõn lực được cải thiện thỡ thỏi độ ứng xử với tự nhiờn sẽ tốt hơn. Học vấn cao, cú kiến thức là điều kiện thuận lợi cho canh tỏc bền vững và cú việc làm và giảm nguy cơ thất nghiệp. Đồng thời khi việc làm tăng, thu nhập tăng thỡ điều kiện cải thiện, chăm súc y tế, giải trớ nõng lờn, cỏc giỏ trị ổn định, cụng bằng, dõn chủ được bảo đảm ngày càng tốt hơn.

Vốn và trỡnh độ khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất nụng nghiệp

Phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững cần phải ứng dụng khoa học kỹ thuật và vốn sản xuất lớn hơn. Vốn cho nụng nghiệp là nguồn lực ban đầu để tiếp cận với cỏc nguồn lực khỏc. Trong nụng nghiệp vốn cố định được cấu thành bằng tư liệu lao động cú nguồn gốc kỹ thuật và tư liệu lao động cú nguồn gốc sinh học, như cõy lõu năm, sỳc vật làm việc, sỳc vật sinh sản.

Tiến bộ khoa học cụng nghệ đang được ứng dụng mạnh mẽ gúp phần gia tăng chất lượng nụng sản. Nụng nghiệp cơ giới húa, thủy lợi húa, cỏch mạng xanh và cụng nghệ sinh học là yếu tố cú tỏc động trực tiếp để PTNN theo hướng bền vững. Việc ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học kĩ thuật trong việc đổi mới cụng nghệ chế biến gúp phần nõng cao giỏ trị nụng sản, đỏp ứng nhu cầu trong nước và tham gia xuất khẩu.

Kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội

Kết cấu hạ tầng trong nụng nghiệp bao gồm kết cấu cơ sở hạ tầng chung của quốc gia, từng vựng và từng địa phương như: chợ, hệ thống giao thụng, mạng lưới cung cấp điện, thụng tin liờn lạc và kết cấu hạ tầng của nụng nghiệp. Kết cấu hạ tầng đồng bộ và hiện đại đỏp ứng tốt cỏc yờu cầu bền vững về xó hội, giỳp cho nụng nghiệp giảm chi phớ, tăng khả năng cạnh tranh với cỏc mặt hàng nụng sản trong và ngoài nước.

Thị trường được coi là “bàn tay vụ hỡnh” thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp PTBV. Hệ thống chợ, cửa hàng phõn phối rộng khắp, nhu cầu thị trường cao tạo thuận lợi để tiờu thụ hàng húa. Người tiờu dựng thụng thỏi biết lựa chọn

nụng sản tốt thỡ cỏc nhà phõn phối muốn tồn tại buộc phải cung cấp nụng sản chất lượng ngày càng tốt hơn, đú khụng chỉ là đạo đức mà cũn là mục tiờu vỡ lợi nhuận của nhà sản xuất.

1.2.3.2. Cỏc nhõn tố thuộc về quan hệ sản xuất và kiến trỳc thượng tầng Vai trũ quản lý điều hành của Nhà nước

Nhà nước với vai trũ là chủ thể đại diện cho người dõn xõy dựng nờn cơ chế chớnh sỏch và điều hành tổ chức thực hiện, định hướng PTNN theo hướng bền vững. Trờn cơ sở khuụn khổ phỏp luật, chớnh sỏch quản lý, Nhà nước quy định quan hệ sở hữu ruộng đất, cỏc quy tắc, quy định trong sản xuất kinh doanh, bảo đảm quyền và lợi ớch chớnh đỏng của người dõn.

Chớnh sỏch của Nhà nước hợp lý, sẽ giỳp người nụng dõn tớch cực đầu tư thõm canh sản xuất, từ đú nõng cao năng suất cỏc loại cõy trồng, vật nuụi, làm cho giỏ trị sản xuất thu được trờn một đơn vị diện tớch ngày một tăng và bảo vệ được cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn. Ngược lại, chớnh sỏch khụng hợp lý dẫn tới thủ tiờu động lực, kỡm hóm sản xuất phỏt triển. Hỗ trợ của nhà nước, chớnh quyền cỏc địa phương là nhõn tố khụng thể thiếu đảm bảo cho nụng nghiệp phỏt triển theo hướng bền vững.

Năng lực quản lý, điều hành của Nhà nước, thụng qua cỏc chủ trương, chớnh sỏch và hệ thống phỏp luật chớnh phủ hướng dẫn, điều hành, định hướng hành vi của người sản xuất, kiểm soỏt ụ nhiễm mụi trường và bảo đảm tiến bộ, cụng bằng xó hội. Những vấn đề lớn vượt ra khỏi khả năng của nụng dõn như đắp đờ, làm thủy lợi...cần cú vai trũ năng lực, điều hành, tổ chức của chớnh quyền Nhà nước.

Văn húa, phong tục tập quỏn

Nụng nghiệp phần lớn gắn với cỏc làng xó nụng thụn và quỏ trỡnh phỏt triển đất nước. Làng, xó xõy dựng nờn mối liờn hệ, kết cấu cộng đồng bền vững, tạo điều kiện giỳp đỡ nhau trong sản xuất. Kinh nghiệm canh tỏc tốt

được phổ biến, truyền lại gúp phần phỏt triển sản xuất. Tuy nhiờn, một số tập quỏn canh tỏc thiếu bền vững, sử dụng phõn bún, đốt nương làm rẫy, khai thỏc bừa bói…cũn tồn tại, thành thúi quen cản trở khụng nhỏ cần loại bỏ.

Thể chế phỏt triển bền vững

Thể chế được hiểu là những quy tắc, cỏc tổ chức chớnh thức và chưa chớnh thức, cú sự hợp tỏc với nhau để điều hành, tổ chức hướng dẫn, giỏm sỏt và chế tài cỏc nhúm xó hội, cộng đồng và dõn cư nụng thụn thực hiện cỏc mục tiờu, cỏc giỏ trị PTNN theo hướng bền vững đó được thống nhất.

Trong bỏo cỏo quốc gia thực hiện PTBV của Việt Nam tại Hội nghị cấp cao của Liờn Hợp Quốc về Phỏt triển bền vững (RIO+20) năm 2012 khẳng định: Thể chế đúng vai trũ quan trọng trong việc thực hiện thành cụng cỏc mục tiờu PTBV ở cấp quốc gia, khu vực và toàn cầu. Cỏc chớnh sỏch muốn được thực thi một cỏch hiệu quả cần được hỗ trợ bởi thể chế phự hợp nhằm đạt được sự PTBV [18, tr.60].

Chớnh sỏch hợp lý, thể chế dõn chủ vững vàng đỏp ứng nhu cầu của nụng dõn là nền múng cho PTNN theo hướng bền vững, xúa bỏ đúi nghốo tạo cụng ăn việc làm. Chớnh phủ tạo ra mụi trường hũa bỡnh và an ninh ổn định, tụn trọng quyền con người là mục tiờu mỗi người dõn đều mong muốn.

Mặt khỏc, thể chế cũn biểu hiện ở hương ước tự nguyện và cỏc luật lệ, quy định của mỗi vựng miền và địa phương khỏc nhau. Đối với khu vực nụng thụn lệ làng, phong tục, tập quỏn và hương ước làng xó cú vai trũ rất quan trọng, đụi khi mạnh hơn cả phỏp luật “phộp vua, thua lệ làng”. Vựng đồng bào dõn tộc thiểu số ở một số địa phương chớnh lệ làng cựng với cỏc phong tục, tập quỏn và lễ nghi văn húa “rừng thiờng” đó gúp phần bảo vệ rừng, cỏc loài động, thực vật quý hiếm, bảo vệ những giỏ trị văn húa truyền thống tốt đẹp, xõy dựng cỏc quy tắc ứng xử “đẹp” với mụi trường…

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 54 - 58)