- Đa dạng sinh học biển bị đe dọa, vựng cửa sụng, rừng ngập mặn, cỏc
3.1.2. Bối cảnh trong nước
* Cơ hội
Sau khi, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế, tiếp tục tớch cực tham gia vào cỏc tổ chức khu vực như AFTA, APEC và WTO, TPP... sẽ tạo mụi trường thuận lợi và điều kiện mở rộng cỏc quan hệ hợp tỏc trờn nhiều mặt, nhất là trong cỏc lĩnh vực thương mại, đầu tư trực tiếp của nước ngoài và tiếp nhận vốn ODA. Tới năm 2020, cỏc quốc gia ASEAN sẽ hoàn thành việc cắt giảm thuế đối với hàng loạt sản phẩm theo Hiệp định thuế quan ưu đói cú hiệu lực chung (CEPT) trong khuụn khổ AFTA. Hợp tỏc ASEAN + 3 hiện thực húa ý tưởng về cộng đồng Đụng Á. Một khu vực thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) đó được thành lập, trong đú Việt Nam là một thành viờn, sẽ cú tỏc động khụng nhỏ tới xuất khẩu nụng sản.
Việt Nam đàm phỏn để tham gia vào Hiệp định Đối tỏc Kinh tế chiến lược xuyờn Thỏi Bỡnh Dương (TPP) đang bước vào những phiờn cuối cựng. Khi hiệp định này chớnh thức ký kết, thuế nhập khẩu hàng húa vào cỏc thị trường liờn quan sẽ được xúa bỏ, điều này đặt ra cơ hội lớn cho ngành nụng
57
nghiệp nước ta, đặc biệt là đối với lĩnh vực xuất khẩu nụng sản. Trong tiến trỡnh thực hiện cỏc cam kết WTO, thể chế kinh tế thị trường nước ta ngày càng hoàn thiện, mụi trường đầu tư kinh doanh ngày càng thụng thoỏng, minh bạch mở ra cơ hội và động lực mới cho cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào nụng nghiệp vựng ĐBSH.
Phỏt triển bền vững và PTNN theo hướng bền vững được Đảng và Nhà nước quan tõm đặc biệt, là một trong những nội dung cơ bản để thực hiện đổi mới mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế, đồng thời cũng là mục tiờu quan trọng hàng đầu mà nền kinh tế hướng tới.
Trong gần 30 năm đổi mới Việt Nam đó đạt được những thành tựu đỏng ghi nhận. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao, ngay cả trong những năm khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Năm 2014, GDP bỡnh quõn đầu người đạt trờn 2.028 đụ la Mỹ, tăng gấp 3 lần so với năm 2005. Tỷ lệ hộ nghốo đó giảm khỏ nhanh, cơ cấu kinh tế đang chuyển biến tớch cực.
* Thỏch thức
Trong giai đoạn hiện nay, để PTNN theo hướng bền vững, chỳng ta phải đối mặt với nhiều thỏch thức đang tồn tại hoặc mới phỏt sinh, bao gồm:
- Kinh tế vĩ mụ ổn định chưa vững chắc, nợ cụng tăng nhanh, nợ xấu vẫn cũn ở mức cao, năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh nụng sản trong nước cũn thấp, khoảng cỏch giàu nghốo, phõn húa xó hội ngày càng tăng.
- Việt Nam được dự bỏo là một trong số 5 quốc gia trờn thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khớ hậu. Những năm vừa qua, biến đổi khớ hậu hiện hữu ngày càng rừ nột, nhất là thiờn tai, dịch bệnh đó gõy nhiều thiệt hại về người và của cho khu vực, đặc biệt là ở ven biển vựng ĐBSH.
- Tài nguyờn thiờn nhiờn, nhất là tài nguyờn nước, sinh vật bị suy thoỏi nghiờm trọng do những nguyờn nhõn đó phõn tớch ở chương II. Một số địa phương, tài nguyờn đất và nguồn nước đó bị khai thỏc đến mức cạn kiệt hoặc rất
58
lóng phớ.Mụi trường bị suy thoỏi kộo dài là một trong những thỏch thức nghiờm trọng khỏc đối với vựng ĐBSH trong tiến trỡnh PTNN theo hướng bền vững.
- Trỡnh độ phỏt triển khoa học và cụng nghệ cũn thấp, hệ thống phỏp luật đang trong thời kỳ chuyển đổi cũn chưa đồng bộ, chưa thật phự hợp với xu thế toàn cầu húa và hướng tới tăng trưởng xanh. Chi phớ mụi trường khụng thể hiện đầy đủ trong chi phớ sản xuất. Hệ thống tổ chức, bộ mỏy quản lý phục vụ PTNN cũn chồng chộo, chưa phỏt huy được hiệu quả.
Cỏc mụ hỡnh sản xuất và tiờu dựng cũn chưa tuõn thủ chớnh sỏch “thõn thiện với mụi trường”. Một bộ phận dõn cư cũn duy trỡ lối canh tỏc lạc hậu hoặc lối sống hưởng thụ, tiờu xài lóng phớ đó tỏc động khụng nhỏ cho quỏ trỡnh PTNN theo hướng bền vững.
Thực hiện cam kết gia nhập WTO, từng bước Chớnh phủ sẽ bói bỏ hoàn toàn trợ cấp xuất khẩu đối với cỏc mặt hàng nụng sản, đặt ra những yờu cầu mới cho lĩnh vực nụng nghiệp. Đặc biệt, thỏch thức lớn đối với xuất khẩu nụng sản Việt Nam khi tham gia TPP là hàng rào kỹ thuật tại nhiều thị trường nhập khẩu. Khi TPP được ký kết, cỏc nước tham gia cú thể giảm thuế xuất nhưng họ sẽ nõng cao cỏc hàng rào phi thuế quan nghiờm ngặt hơn. Tại những thị trường lớn như Mỹ, Nhật… cỏc tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm là rất khắt khe. Đũi hỏi hàng húa nụng sản nước ta phải được nõng cao về sản lượng, chất lượng, hạ giỏ thành, mẫu mó đa dạng, phong phỳ và luụn sẵn sàng đỏp ứng được đũi hỏi của thị trường.
Trong xu hướng toàn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, những diễn biến trờn thế giới, trong nước đều cú ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh phỏt triển của mỗi quốc gia với những cơ hội và thỏch thức. Tỡm hiểu xu thế đú trong cả cơ hội và thỏch thức, đồng thời phõn tớch sõu sắc thực trạng kinh tế - xó hội của đất nước, của vựng, nhằm đưa ra cỏc quan điểm và giải phỏp chủ yếu để PTNN theo hướng bền vững ở ĐBSH trong những thập kỷ tới.
59