Cỏc cụng trỡnh liờn quan đến quy mụ và chất lượng tăng trưởng trong nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 26 - 30)

trong nụng nghiệp

Ngụ Thị Tuyết Mai (chủ biờn) cuốn sỏch “Phỏt triển bền vững hàng nụng sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hiện nay” [40]. Cuốn sỏch đi từ nghiờn cứu cơ sở lý luận về PTBV và sự cần thiết phải PTBV hàng nụng sản xuất khẩu ở nước ta. Đõy là những vấn đề khụng mới nhưng tỏc giả đó tạo ra sự khỏc biệt trong cuốn sỏch khi tập trung nghiờn cứu sõu lĩnh vực xuất khẩu nụng sản ở nước ta theo hướng tiếp cận của chuyờn ngành Kinh tế chớnh trị. Sau khi nghiờn cứu kinh nghiệm PTBV hàng nụng sản của một số nước và thực trạng phỏt triển hàng nụng sản xuất khẩu của Việt Nam theo cỏc tiờu chớ PTBV; cuốn sỏch cho rằng: Để đảm bảo PTBV hàng nụng sản xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, cần xõy dựng mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế phự hợp, trong đú bảo đảm sự kết hợp hài hũa giữa tăng trưởng xuất khẩu và bền vững hàng nụng sản, giữa tăng trưởng xuất khẩu với giải quyết cỏc vấn đề xó hội, giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mụi trường sinh thỏi.

Tỏc giả Phạm Thị Khanh với cuốn sỏch “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phỏt triển bền vững ở Việt Nam” [35]. Cuốn sỏch đi từ nghiờn cứu những thành tựu quan trọng về phỏt triển kinh tế những năm qua ở nước ta đó đạt được, trong đú cú vai trũ quan trọng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tuy nhiờn, hiện nay cơ cấu kinh tế ở nước ta đang bộc lộ nhiều bất cập, phỏt triển thiếu bền vững. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta thời gian qua đặt ra yờu cầu cao, rất cấp bỏch về chuyển dịch cơ cấu theo hướng PTBV. Trong thời gian tới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta cần phải chuyển từ tăng trưởng theo chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sõu; chuyển nền kinh tế từ sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn là chủ yếu sang quỏ trỡnh khai thỏc và cải tạo tự nhiờn. Cơ cấu kinh tế phải thay đổi mụ hỡnh sản xuất và tiờu dựng theo

hướng thõn thiện với mụi trường; cỏc nụng sản xuất khẩu phải được chế biến sõu với cụng nghệ hiện đại nhằm gia tăng giỏ trị của sản phẩm.

Nguyễn Đức Khiển tỏc giả cuốn sỏch“Con người và vấn đề phỏt triển bền vững ở Việt Nam” [39]. Đõy là cuốn sỏch cú phạm vi nghiờn cứu khỏ rộng. Với XI chương tỏc giả đi nghiờn cứu từ lịch sử phỏt triển của con người; dõn số và mụi trường; phỏt triển con người trong cụng cuộc đổi mới ở Việt Nam. Cỏc vấn đề khỏc như: cõn bằng sinh thỏi, PTBV; xúa đúi, giảm nghốo bền vững…Với cõu hỏi phải làm gỡ cho cỏc Chương trỡnh Nghị sự trở thành hiện thực?. Tỏc giả viết: “Xột theo tiềm năng và vốn tri thức khổng lồ hiện cú của loài người thỡ chỳng ta hoàn toàn cú thể tỡm ra phương cỏch thớch hợp”. Tỏm giải phỏp tỏc giả đưa ra cú thể chia thành hai nhúm. Cỏc giải phỏp về xó hội là phải ổn định dõn số, cải thiện quyền của phụ nữ, tăng cường hợp tỏc quốc tế, giỏo dục mụi trường. Cỏc giải phỏp về khoa học, cụng nghệ là tỡm kiếm những nguồn năng lượng mới, tăng cường bảo tồn đất và nước, đa dạng sinh học, phỏt triển cụng nghệ sinh học.

2.4.Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu liờn quan đến khớa cạnh mụi trường,

xó hội trong phỏt triển nụng nghiệp

Trương Quang Học viết cuốn sỏch “Việt Nam thiờn nhiờn mụi trường và phỏt triển bền vững” [33]. Bằng phương phỏp nghiờn cứu liờn ngành, tớch hợp kiến thức và phương phỏp nghiờn cứu giữa khoa học xó hội nhõn văn và khoa học địa phương. Cuốn sỏch trỡnh bày với bốn phần lớn chia thành 15 chương, đi từ khỏi quỏt về quy luật vận động của trỏi đất và thiờn nhiờn trờn thế giới núi chung và tỏc động ở Việt Nam, cũng như nghiờn cứu tới cỏc dạng tài nguyờn thiờn nhiờn chớnh gồm: đất, nước, khớ hậu, đa dạng sinh học, khoỏng sản, năng lượng tỏi tạo và chất thải rắn. Đặc biệt, trong cuốn sỏch đó nghiờn cứu về khu vực nụng thụn, biển là những khu vực dễ bị tổn thương của quỏ trỡnh biến đổi khớ hậu và cỏc sự cố mụi trường do quỏ trỡnh phỏt triển thiếu bền vững của con người gõy ra. Cuốn sỏch đó giới thiệu về chiến lược

toàn cầu về PTBV, cỏc văn bản Nhà nước và cỏc bộ, ngành liờn quan trong quản lý mụi trường và PTBV ở Việt Nam.

Tỏc giả Phạm Bỡnh Quyền (chủ biờn) giỏo trỡnh “Hệ sinh thỏi nụng nghiệp và phỏt triển bền vững” [51]. Tỏc giả tiếp cận vấn đề bằng phương phỏp nghiờn cứu chuyờn ngành khoa học nụng nghiệp. Nội dung cuốn sỏch đi sõu phõn tớch về sinh thỏi nụng nghiệp, đa dạng sinh học và chức năng của sinh vật, quản lý sõu bệnh... Cuốn sỏch là một trong ớt tài liệu cú bàn đến định nghĩa PTNN bền vững ở Việt Nam theo nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau như: tiếp cận theo cỏch của kinh tế học, tiếp cận theo sinh thỏi học, tiếp cận cấp tiến hay văn húa xó hội... Đõy là những gợi ý giỳp cho nghiờn cứu sinh nghiờn cứu và cú nhận thức về PTNN bền vững đa chiều hơn.

Trương Quang Học (chủ biờn) cuốn sỏch “Bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững ở Việt Nam” [33]. Nội dung nghiờn cứu đề cập: Việt Nam là một trong những quốc gia cú tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ; song thực trạng tài nguyờn thiờn nhiờn ở nước ta đang bị khai thỏc bừa bói, khụng hiệu quả dẫn đến bị suy giảm nghiờm trọng. Con người đó làm cho thiờn nhiờn tổn thương, làm suy thoỏi đa dạng sinh học, tất nhiờn, con người sẽ nhận được “sự trả thự của giới tự nhiờn”. Từ đú cỏc tỏc giả đó đưa ra những giải phỏp: Làm cho mọi người nhận thức sõu sắc hơn nữa về tầm quan trọng của tài nguyờn, mụi trường trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, cú chiến lược lõu dài về phỏt triển, bảo vệ và khai thỏc tài nguyờn, chủ động phũng ngừa tỏc hại của quỏ trỡnh biến đổi khớ hậu gõy ra.

Bộ Tài Nguyờn và Mụi Trường “Bỏo cỏo mụi trường quốc gia năm 2010” (Tổng quan mụi trường Việt Nam 2010) [15]. Bỏo cỏo chỉ ra, trong xu thế đổi mới và hội nhập, những năm qua đất nước ta đó tạo được những xung lực mới cho quỏ trỡnh phỏt triển, đạt được những thành tựu kinh tế - xó hội quan trọng. Tuy nhiờn, cựng với những thành tựu trong phỏt triển kinh tế chỳng ta cũng đang đứng trước nhiều thỏch thức về suy thoỏi mụi trường. Bỏo

cỏo phõn tớch tổng thể thực trạng mụi trường và những nguyờn nhõn, tỏc động của ụ nhiễm mụi trường trong giai đoạn 2006 - 2010; đỏnh giỏ những vấn đề bức xỳc về mụi trường những năm qua; đồng thời làm rừ thực trạng và những tồn tại trong cụng tỏc quản lý, đề xuất phương hướng bảo vệ mụi trường những năm tới. Trờn cơ sở nghiờn cứu của tập thể cỏc nhà khoa học trong và ngoài nước Bỏo cỏo trỡnh bày với 9 chương bao gồm những nội dung: Phỏt triển kinh tế - xó hội và sức ộp với mụi trường; biến đổi khớ hậu, thiờn tai và sức ộp với mụi trường đất, nước, chất thải rắn, đa dạng sinh học, tỏc động của ụ nhiễm mụi trường; cỏc biện phỏp quản lý mụi trường.

Bộ Tài nguyờn và Mụi trường “Bỏo cỏo đỏnh giỏ hiện trạng phỏt triển kinh tế - xó hội và cỏc vấn đề mụi trường nhằm xõy dựng đề ỏn bảo vệ mụi trường vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” [14]. Với hệ thống số liệu phong phỳ được nghiờn cứu cụng phu qua nhiều cuộc điều tra với quy mụ lớn. Bỏo cỏo là tài liệu bổ ớch giỳp cỏc nhà khoa học những số liệu cơ bản, cú căn cứ khoa học để nghiờn cứu phỏt triển vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

Tỏc giả luận ỏn Nguyễn Thanh Hải nghiờn cứu “Phỏt triển nụng nghiệp cỏc tỉnh trung du miền nỳi phớa Bắc Việt Nam theo hướng bền vững” [30]. Đi từ nghiờn cứu lý luận đến thực tiễn, vĩ mụ đến vi mụ, từ cỏc chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước đến quỏ trỡnh thực hiện ở cỏc địa phương, qua nghiờn cứu 6 cụng trỡnh ngoài nước và 21 nghiờn cứu trong nước liờn quan đến PTBV luận ỏn hệ thống húa lý luận cơ bản về PTBV. Tỏc giả luận ỏn đưa ra được những bài học kinh nghiệm, giải phỏp nhằm thỳc đẩy PTNN tại cỏc tỉnh trung du miền nỳi phớa Bắc theo hướng bền vững. Thành cụng của luận ỏn là đưa ra được bộ tiờu chớ đỏnh giỏ khỏ đầy đủ về PTBV trong đú tập trung vào 3 khớa cạnh: kinh tế, xó hội và mụi trường. Phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến PTBV luận ỏn đi từ nghiờn cứu cỏc nhõn tố về điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội và văn húa, mụ phỏng bức tranh đa chiều cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến PTBV. Tỏc giả nhấn mạnh cụng tỏc quy hoạch đúng vai trũ quan trọng, ngoài ra việc xỏc định hỡnh thức tổ chức sản xuất,

phương thức canh tỏc phự hợp với điều kiện của từng vựng gúp phần nõng cao lợi thế so sỏnh cỏc sản phẩm của địa phương.

3. Khỏi quỏt cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và những vấn đề

luận ỏn cần tập trung giải quyết

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w