Khỏi niệm, tiờu chớ và cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 40 - 46)

nụng nghiệp theo hướng bền vững

1.2.1. Khỏi niệm phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững

Xột về nguồn gốc, triết lý “phỏt triển bền vững” được biết đến từ rất sớm. Học thuyết Mỏc - Lờnin đó coi con người là một bộ phận khụng thể tỏch rời của giới tự nhiờn. Chớnh Ph. Ăngghen đó cảnh bỏo về “sự trả thự của giới

tự nhiờn” khi chỳng bị tổn thương. Thập kỷ 60 của thế kỷ XX, cỏc vấn đề mụi trường đó được nhận thức với sự tiờn đoỏn của những người theo chủ nghĩa Malthus mới về sự bựng nổ dõn số ở cỏc nước đang phỏt triển hay sự cạn kiệt cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, sự gia tăng ụ nhiễm mụi trường. Tuy vậy, đến Hội nghị của Liờn hợp quốc về Mụi trường con người (năm 1972 tại Stockholm), tầm quan trọng của vấn đề mụi trường và PTBV mới chớnh thức được thừa nhận.

Thuật ngữ “phỏt triển bền vững” xuất hiện lần đầu tiờn vào năm 1980 trong ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (cụng bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiờn nhiờn và Tài nguyờn Thiờn nhiờn Quốc tế - IUCN) với nội dung rất đơn giản: “Sự phỏt triển của nhõn loại khụng thể chỉ chỳ trọng tới phỏt triển kinh tế mà cũn phải tụn trọng những nhu cầu tất yếu của xó hội và sự tỏc động đến mụi trường sinh thỏi học”. Khỏi niệm này được phổ biến rộng rói vào năm 1987 nhờ Bỏo cỏo Brundtland của Ủy ban Mụi trường và Phỏt triển Thế giới (nay là Ủy ban Brundtland). Bỏo cỏo ghi rừ “Phỏt triển bền vững là sự phỏt triển đỏp ứng những nhu cầu hiện tại mà khụng ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đỏp ứng nhu cầu của cỏc thế hệ tương lai” [2].

Sau đú, năm 1992, tại Rio de Janeiro, cỏc đại biểu tham gia Hội nghị về Mụi trường và Phỏt triển của Liờn hiệp quốc đó gửi đi một thụng điệp rừ ràng tới chớnh phủ của tất cả cỏc nước về sự cấp bỏch trong việc đẩy mạnh sự hũa hợp kinh tế, phỏt triển xó hội cựng với bảo vệ mụi trường và xỏc nhận lại khỏi niệm trờn: Phỏt triển bền vững theo phương thức đảm bảo kết hợp hài hũa giữa tăng trưởng kinh tế, xúa đúi giảm nghốo, cụng bằng xó hội, sử dụng hợp lý tài nguyờn và bền vững mụi trường, coi con người là trung tõm của những mối quan hệ về sự phỏp triển lõu dài [53].

Gần đõy, qua quỏ trỡnh chỉ đạo và thực hiện, một số quan điểm cho rằng, nếu chỉ đỏnh giỏ ba mặt trờn là chưa đầy đủ, nờn đó đề xuất phải xem xột cả một mặt quan trọng khỏc là “thể chế” (institution). Hướng nghiờn cứu khỏc lại cho rằng: với vai trũ quan trọng của văn húa và quốc phũng, an ninh

nội dung PTBV cần nghiờn cứu năm trụ cột là: kinh tế, mụi trường, xó hội, quốc phũng - an ninh và văn húa. Theo đú, phần lớn cỏc quan điểm khụng phủ nhận tầm quan trọng của cỏc nhõn tố trờn. Tuy nhiờn, cỏc nhà khoa học cho rằng, bền vững về xó hội trong đú đó bao gồm thể chế, văn húa và quốc phũng - an ninh tỏc động tới hai nhõn tố cũn lại. Vỡ vậy, quỏ trỡnh nghiờn cứu PTBV theo hướng: Trạng thỏi PTBV được xột theo ba mặt kinh tế, xó hội và mụi trường nhưng về khả năng thực hiện PTBV lại phải xột cả bốn mặt: kinh tế, xó hội, mụi trường và thể chế.

Nhận rừ tầm quan trọng về PTBV Đảng và nước ta đó coi PTBV là con đường tất yếu của Việt Nam và cam kết thực hiện. Chiến lược PTBV và nhiều chủ trương chớnh sỏch ra đời tạo cơ sở phỏp lý cho quỏ trỡnh PTBV đất nước núi chung. Theo đú, cỏc nghiờn cứu về PTBV đó được nhiều nhà khoa học trong nước quan tõm, được bàn luận trờn nhiều diễn đàn, cuộc hội thảo khoa học. Tuy cú một số cỏch diễn đạt khỏc nhau nhưng nhỡn chung cỏc nghiờn cứu đều đi đến thống nhất PTBV cần đạt được: (i) Bảo tồn đất, nguồn nước và đa dạng sinh học; (ii) khụng làm thoỏi hoỏ mụi trường; (iii) kỹ thuật phải thớch hợp; (iv) cú giỏ trị kinh tế; (v) chấp nhận được về mặt xó hội. Nghiờn cứu sinh thấy, đõy là hướng nhận thức phự hợp trong giai đoạn hiện nay.

Cựng với khỏi niệm về PTBV, khỏi niệm phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững được cỏc nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khỏc nhau quan tõm nghiờn cứu và từng bước hoàn thiện.

Cỏc nghiờn cứu PTNN theo hướng bền vững cho thấy: những thập niờn cuối của thế kỷ XX, vấn đề bảo vệ mụi trường đất, nước và khởi xướng một hệ thống canh tỏc bền vững, sản xuất nụng nghiệp bền vững đặt ra cấp thiết. Mục đớch của nụng nghiệp bền vững là kiến tạo một hệ thống bền vững về sinh thỏi, cú tiềm lực về kinh tế, cú khả năng thỏa món những nhu cầu của con người mà khụng huỷ diệt đất đai, khụng làm ụ nhiễm mụi trường. Thụng tin về cỏc mụ hỡnh canh tỏc tổng hợp, canh tỏc bền vững trờn đất dốc, phũng trừ

sõu bệnh tổng hợp… được đăng tải trờn nhiều tạp chớ, ấn phẩm như những minh hoạ cho sự thành cụng ban đầu của PTNN bền vững. Nhiều khỏi niệm khỏc nhau về nụng nghiệp bền vững và PTNN theo hướng bền vững được đưa ra, cú thể kể đến một số khỏi niệm sau:

Tổ chức lương thực và nụng nghiệp của Liờn hợp quốc (FAO) bàn về PTNN bền vững (năm 1992) định nghĩa: Phỏt triển nụng nghiệp bền vững là sự quản lý và bảo tồn, sự thay đổi lề lối tổ chức và kỹ thuật nhằm đảm bảo thỏa món nhu cần ngày càng tăng của con người cả cho hiện tại và mai sau. Sự phỏt triển như vậy của nền nụng nghiệp (bao gồm cả lõm nghiệp và ngư nghiệp) sẽ đảm bảo khụng tổn hại đến mụi trường, khụng giảm cấp tài nguyờn, phự hợp về kỹ thuật và cụng nghệ, cú hiệu quả kinh tế và được xó hội chấp nhận.

Theo Uỷ ban kỹ thuật của FAO, nền nụng nghiệp bền vững bao gồm việc quản lý cú hiệu quả nguồn lực để thỏa món nhu cầu ngày càng tăng của con người mà vẫn duy trỡ hay làm tăng thờm chất lượng của mụi trường và bảo tồn tài nguyờn thiờn nhiờn [23].

Trong cuốn “Phỏt triển nụng nghiệp bền vững” Mohamed Behnassi và Shabbir A. Shahid (2012) thỡ nụng nghiệp bền vững được định nghĩa như sau: “Việc thiết kế những hệ thống cư trỳ lõu bền của con người: đú là một triết lý và một cỏch tiếp cận về việc sử dụng đất tạo ra mối liờn kết chặt chẽ giữa tiểu khớ hậu, cõy hàng năm, cõy lõu năm, sỳc vật, đất, nước và những nhu cầu của con người, xõy dựng những cộng đồng chặt chẽ và cú hiệu quả” [110].

Ở nước ta, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về PTNN theo hướng bền vững chưa nhiều, nhưng nhỡn chung cỏc nhà khoa học đều thống nhất cần đạt được trờn một số điểm sau đõy: (i) Đạt được sự hoà hợp của cỏc chu trỡnh sinh học tự nhiờn và kiểm soỏt được chỳng; (ii) Bảo vệ và khụi phục độ phỡ nhiờu đất và cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn; (iii) Tối ưu hoỏ được việc quản lý và sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn của nụng trại; (iv) Giảm thiểu việc sử dụng cỏc nguồn khụng

tỏi sinh được và nguồn đầu vào của sản xuất phải mua từ bờn ngoài; (v) Đảm bảo đầy đủ và đỏng tin cậy nguồn thu nhập của nụng trại; (vi) Khuyến khớch được gia đỡnh và cộng đồng nụng dõn; (vii) Giảm thiểu được tỏc động xấu lờn sức khoẻ con người, sự an toàn cỏc loài hoang dại, chất lượng nước và mụi trường. Kế thừa cú chọn lọc cỏc quan điểm trờn, PTNN theo hướng bền vững dưới gúc độ chuyờn ngành kinh tế chớnh trị, nghiờn cứu sinh cho rằng:

Phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững là quỏ trỡnh người lao động nõng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất nụng nghiệp; trờn cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý, sử dụng hợp lý cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, giải quyết tốt cỏc vấn đề xó hội gắn với bảo vệ mụi trường sinh thỏi, nhằm thỏa món cỏc nhu cầu về lương thực, thực phẩm, nguyờn liệu cho sản xuất của xó hội, cả trong hiện tại và tương lai.

Mục đớch PTNN theo hướng bền vững là kiến tạo một nền sản xuất nụng nghiệp bền vững cả về mặt lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất gắn với bảo vệ mụi trường; cú tốc độ tăng trưởng, năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao một cỏch vững chắc; cú mụ hỡnh sản xuất kinh doanh bền vững đỏp ứng ổn định lương thực, thực phấm, nguyờn liệu cho sản xuất và tiờu dựng trong nước, xuất khẩu cả trước mắt và lõu dài.

Đối tượng của PTNN theo hướng bền vững là toàn bộ cấu trỳc của ngành nụng nghiệp theo nghĩa rộng là nụng nghiệp, lõm nghiệp và ngư nghiệp.

Nội dung phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững bao gồm: Một là, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp theo hướng bền vững Cơ cấu kinh tế nụng nghiệp chuyển dịch theo hướng bền vững nghĩa là, quỏ trỡnh chuyển dịch hợp lý, phự hợp với điều kiện của vựng, phỏt huy được lợi thế so sỏnh, bảo đảm nền nụng nghiệp tăng trưởng nhanh và ổn định trong thời gian dài. Cơ cấu kinh tế nụng nghiệp chuyển dịch bền vững cũng cú nghĩa sự chuyển dịch đú khụng làm ảnh hưởng tới cỏc yếu tố mụi trường và xó hội.

Hai là, nõng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất nụng nghiệp theo hướng bền vững

Quỏ trỡnh PTNN trước hết đảm bảo tăng trưởng ổn định lõu dài, sử dụng hiệu quả cỏc nguồn lực để tăng năng suất lao động, gia tăng giỏ trị và chất lượng sản phẩm, gúp phần tớch cực vào phỏt triển kinh tế của quốc gia. Đỏnh giỏ hiệu quả tăng trưởng nụng nghiệp theo hướng bền vững cần hướng tới phự hợp với yờu cầu ngày càng cao của thị trường, năng suất phải luụn đồng hành cựng chất lượng nụng sản, trước hết là đảm bảo tiờu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm. Sản phẩm nụng nghiệp phải đa dạng, giỏ cả hợp lý, cú sức cạnh tranh cao.

Ba là, tăng trưởng nụng nghiệp toàn diện gắn với bảo đảm cụng bằng xó hội, xúa đúi, giảm nghốo nõng cao đời sống nhõn dõn

Phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững, gắn liền với cỏc yếu tố phỏt triển xó hội như: Giải quyết việc làm, sử dụng lao động hợp lý, cú chớnh sỏch gia tăng sản lượng và giải quyết việc làm cho khu vực nụng thụn. Gắn mục tiờu tăng trưởng kinh tế nụng nghiệp với mục tiờu tạo việc làm cho người dõn và tăng năng suất lao động. Giảm khoảng cỏch giàu nghốo, ổn định xó hội và nõng cao chất lượng cuộc sống cho nhõn dõn.

Trờn cơ sở nụng nghiệp phỏt triển, tỷ lệ nghốo giảm, đời sống nụng dõn được bảo đảm, xó hội ổn định, phồn vinh, hạn chế xung đột giữa cỏc giai tầng trong xó hội, tiềm lực của nền quốc phũng toàn dõn được xõy dựng vững chắc. Tạo điều kiện cho người dõn nõng cao thu nhập và khả năng thụ hưởng thành quả lao động. Phấn đấu để cỏc mục tiờu tiến bộ và cụng bằng xó hội dần trở thành hiện thực.

Bốn là, tăng trưởng nụng nghiệp gắn với bảo vệ mụi trường bền vững

Để con người và muụn loài tồn tại lõu dài thỡ cần phải cú một mụi trường bền vững. Phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững về mụi trường là giảm thiểu tỏc hại ụ nhiễm mụi trường do quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp

gõy ra. Cú kế hoạch khai thỏc, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyờn, duy trỡ độ màu mỡ của đất, giảm thiểu ụ nhiễm khụng khớ và nguồn nước.

Tớnh bền vững của hệ thống sản xuất nụng nghiệp là kết quả của sự kết hợp hài hũa cỏc nội dung núi trờn. Nếu một yếu tố nào đú gõy tỏc động tiờu cực hoặc giữa chỳng phỏt sinh những tỏc động ngược chiều nhau thỡ toàn bộ hệ thống bị ảnh hưởng.

Phương thức PTNN theo hướng bền vững là sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn, chuyển từ khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn, đến phỏt triển “bảo dưỡng”, tiến tới làm phong phỳ thờm thiờn nhiờn. Từ việc lấy hàng húa nụng sản làm trung tõm, chuyển sang lấy con người làm chủ thể phỏt triển là trung tõm. Từ phương thức phỏt triển chủ yếu gia tăng sản lượng và giỏ trị đến phương thức phỏt triển cần đồng thời đạt được cỏc mục tiờu về cả kinh tế, mụi trường và xó hội. Trờn cơ sở ứng dụng cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật, đặc biệt là cụng nghệ gen, cụng nghệ sinh học, bảo vệ cỏc loài thiờn địch. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất cõy trồng, vật nuụi phự hợp với lợi thế vựng miền, nõng cao năng xuất và giỏ trị lao động trong nụng nghiệp, gắn với giải quyết cỏc vấn đề xó hội, nõng cao đời sống nhõn dõn, hạn chế tỏc động của biến đổi khớ hậu, nước biển dõng và bảo vệ mụi trường bền vững.

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w