Điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội của vựng tỏc động đến phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 78 - 86)

phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững

* Điều kiện tự nhiờn

Vựng ĐBSH thường xuyờn được bồi đắp phự sa bởi hệ thống sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh, tạo ra một vựng đất màu mỡ, rộng lớn. Diện tớch đất nụng nghiệp của vựng hiện cú khoảng 70 vạn ha, chiếm 56% tổng diện tớch tự nhiờn của vựng, trong đú 70% đất cú độ phỡ nhiờu từ trung bỡnh trở lờn, nhất là khu vực xung quanh cỏc đụ thị, cỏc thành phố lớn, cỏc khu cụng nghiệp tạo ra giỏ trị kinh tế cao trờn một đơn vị diện tớch.

Hỡnh 2.1. So sỏnh diện tớch cỏc loại đất chớnh vựng ĐBSH và ĐBSCL Nguồn: [70]

Hỡnh 2.1 cho thấy vựng ĐBSH cú diện tớch đất phự sa (692,9 nghỡn ha), đất lầy và than bựn (120,8 nghỡn ha) trong khi diện tớch đất cựng loại của ĐBSCL (602,2 và 40,4 nghỡn ha). Như vậy, mặc dự vựng ĐBSH cú diện tớch chỉ bằng 1/3 diện tớch ĐBSCL nhưng tỷ lệ đất cú khả năng canh tỏc đều lớn hơn vựng ĐBSCL.

Địa hỡnh vựng ĐBSH tương đối bằng phẳng, nhưng cú xu hướng dốc thoải từ tõy bắc xuống đụng nam, khoảng từ độ cao 10 - 15 m so với mặt nước biển, hệ thống sụng ngũi trong vựng dày đặc. Để chinh phục tự nhiờn và phỏt

7

triển nghề trồng lỳa nước, ngay từ thế kỷ XI (thời Lý) cư dõn vựng ĐBSH đó dựa trờn cơ sở những sống đất cao tự nhiờn để đắp cỏc đờ sụng, đờ biển. Hiện nay, hệ thống đờ này đó dài gần 2000 km cựng với hệ thống thủy điện đầu nguồn đó điều hũa lượng thủy văn tạo điều kiện cho nụng nghiệp phỏt triển. Dựa vào đặc điểm địa lý cú thể chia địa hỡnh của ĐBSH thành ba khu vực chớnh là: khu vực rỡa đồng bằng, khu vực trung tõm và vựng duyờn hải, cũng là ba khu vực cú thế mạnh khỏc nhau trong cơ cấu ngành nụng nghiệp. Địa hỡnh vựng ĐBSH khỏ đa dạng tạo nờn những vựng sinh thỏi phong phỳ là điều kiện cơ bản để phỏt triển nền sản xuất hàng húa nụng - lõm - ngư nghiệp toàn diện. Nhờ đú, đó tạo điều kiện thuận lợi để nụng nghiệp phỏt triển và trở thành vựa lỳa lớn thứ hai của cả nước gúp phần quan trọng vào việc bảo đảm an ninh lương thực và tham gia xuất khẩu hàng húa nụng sản.

Tài nguyờn nước trong vựng khỏ dồi dào, được cung cấp bởi hai hệ thống sụng lớn là sụng Hồng, sụng Thỏi Bỡnh và cỏc nhỏnh sụng, kờnh rạch, tạo thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp. Sụng ngũi trong vựng tương đối phỏt triển, cả nguồn nước trờn mặt lẫn nguồn nước ngầm đều cú chất lượng khỏ tốt. Đồng bằng sụng Hồng cú 600 km tiếp giỏp Biển Đụng rộng lớn và chiếm 2/3 số đảo của cả nước, kộo dài từ vựng biển Múng Cỏi, Quảng Ninh đến tận Kim Sơn, Ninh Bỡnh tạo ra vựng ngư trường rộng, nguồn lợi thuỷ, hải sản lớn, giỏ trị kinh tế cao. Bờ biển cú bói triều rộng, phự sa dày là cơ sở nuụi trồng thuỷ hải sản, nuụi rong cõu và chăn vịt ven bờ. Nguồn tài nguyờn biển đang được khai thỏc cú hiệu quả nhờ phỏt triển nuụi trồng và đỏnh bắt thủy sản.

Đồng bằng sụng Hồng nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới đặc thự, nhiệt độ trung bỡnh năm khoảng 22,5 - 23,50C, lượng mưa trung bỡnh năm là 1400 - 2000mm. Khớ hậu bốn mựa xuõn, hạ, thu, đụng tạo nờn lợi thế nổi trội so với cỏc vựng khỏc, thuận lợi cho việc thõm canh tăng vụ trong sản xuất nụng nghiệp. Diễn biến khớ hậu vựng ĐBSH điều hoà và cú sự tương phản. Mựa xuõn ấm ỏp, cú tiết mưa phựn, là điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng và phỏt

8

triển của cõy trồng, đàn gia sỳc. Mựa hạ và mựa thu cú thể trồng những giống cõy, hoa quả nhiệt đới và thớch hợp chăn nuụi; thời tiết mựa đụng rất phự hợp để phỏt triển cỏc vựng rau và những cõy trồng ưa khớ hậu lạnh.

Sinh vật vựng ĐBSH khỏ đa dạng, đõy là vựng cú tiềm năng về rừng và kinh tế rừng. Đặc biệt vựng đất ngập nước ven biển thuộc cỏc tỉnh Quảng Ninh, Thỏi Bỡnh, Nam Định và Ninh Bỡnh. Tài nguyờn sinh vật trong vựng khỏ phong phỳ với ba khu bảo tồn ở cỏc vườn quốc gia Ba Vỡ, Cỏt Bà, Cỳc Phương là nơi lưu giữ nhiều động, thực vật quớ hiếm đặc trưng cho giới sinh vật của Việt Nam [53].

* Điều kiện kinh tế

Cơ cấu kinh tế vựng ĐBSH bao gồm cụng nghiệp, nụng nghiệp và dịch vụ. Với 22% dõn số cả nước, năm 2010 vựng đó đúng gúp 87.410 tỷ đồng chiếm 26,6% GDP cả nước. Hiện nay, cơ cấu ngành của vựng đang cú sự thay đổi nhẹ theo xu hướng giảm giỏ trị ngành nụng, lõm, ngư nghiệp, tăng giỏ trị sản xuất cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ.

Hỡnh 2.2. Cơ cấu cỏc ngành kinh tế vựng ĐBSH năm 2001 so với năm 2014

Nguồn: Niờn giỏm Thống kờ 2006 và tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội 2014

Hỡnh 2.2 cho thấy, giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp giảm 7%, thay vào đú là sự tăng lờn của ngành cụng nghiệp và ngành dịch vụ. Mặc dự tỷ trọng ngành nụng, lõm, ngư nghiệp giảm trong cơ cấu kinh tế của vựng nhưng

9

xột về mặt tuyệt đối, giỏ trị sản xuất của ngành này khụng ngừng tăng lờn, bỡnh quõn tăng 12,74%. Những năm gần đõy, cơ cấu kinh tế toàn vựng đang chuyển biến theo chiều hướng tớch cực, gúp phần hoàn thành cỏc mục tiờu cụng nghiệp húa, hiện đại húa đó đề ra.

Năm 2014, tỷ lệ cơ cấu kinh tế trong vựng đạt được là: khu vực nụng, lõm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 18,12%; khu vực cụng nghiệp và xõy dựng chiếm 38,50%; khu vực dịch vụ chiếm 43,38%; cơ cấu trờn tương ứng của năm 2013 là: 18,38%; 38,31%; 43,31%. Trờn cơ sở đú tỏc động tớch cực đến cơ cấu lao động xó hội, điển hỡnh nhất là quỏ trỡnh chuyển dịch lao động từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp và dịch vụ [19].

* Điều kiện xó hội

Đồng bằng sụng Hồng là vựng cú kết cấu hạ tầng hoàn thiện nhất trong cả nước. Hệ thống giao thụng bao gồm cả đường sụng, đường bộ, đường hàng khụng và đường biển. Hệ thống đờ điều được xõy dựng và bảo vệ qua nhiều thế kỷ, khụng chỉ là bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng mà cũn là nột độc đỏo của nền văn hoỏ sụng Hồng, văn hoỏ Việt Nam.

Vựng ĐBSH cú mật độ dõn số cao chiếm khoảng 22% dõn số của cả nước. Do dõn cư đụng đỳc, cư ngụ ở đõy lõu đời nờn vựng tập trung nhiều lễ hội, làng nghề, di tớch văn hoỏ lịch sử, cú mạng lưới đụ thị phỏt triển. Thủ đụ Hà Nội nằm trung tõm ĐBSH với hệ thống giao thụng đồng bộ cú khả năng kết nối với cỏc khu vực trờn cả nước. Thành phố cảng Hải Phũng và cỏc cảng ven biển trong vựng là cửa ngừ quan trọng hướng ra vịnh Bắc Bộ.

Từ xưa, người Việt đó cư trỳ tại đõy, đặc điểm canh tỏc chủ yếu là trồng lỳa nước, đơn vị cư trỳ là làng. Đồng bằng sụng Hồng cú dõn cư đụng đỳc, nguồn lao động dồi dào, mặt bằng dõn trớ cao; cụng tỏc chăm súc sức khỏe của Nhõn dõn được quan tõm, là một trong những vựng kinh tế cú tầm quan trọng đặc biệt trong phõn cụng lao động của cả nước [Phụ lục 3].

10

Bờn cạnh những thuận lợi trờn, điều kiện tự nhiờn và kinh tế - xó hội của vựng cũng cú khụng ớt khú khăn làm ảnh hưởng đến PTNN theo hướng bền vững. Đú là, tổng diện tớch đất hẹp (21.068 km2) bằng 1/3 diện tớch ĐBSCL trong khi mật độ dõn số cao nhất cả nước và lớn gấp 2 lần mật độ dõn số ĐBSCL. Diện tớch đất trồng lỳa trờn đầu người thấp nhất cả nước. Quỏ trỡnh canh tỏc manh mỳn, nhỏ lẻ gõy khú khăn cho việc cơ giới húa nụng nghiệp.

Đặc điểm thủy văn của vựng ĐBSH khỏ phức tạp, vỡ đõy là hạ lưu của hai hệ thống sụng: sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh với hàng loạt nhỏnh đổ ra biển. Nguồn nước khỏ dồi dào nhưng lưu lượng nước cú độ chờnh lệch lớn giữa cỏc mựa, gõy nờn tỡnh trạng quỏ thừa nước trong mựa mưa và thiếu nước trong mựa khụ. Mặt khỏc, ĐBSH nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa nờn thường xuyờn chịu ảnh hưởng của thiờn tai như bóo, lũ lụt, hạn hỏn. Mựa đụng lạnh, giú mựa đụng bắc cú sương muối làm hạn chế khả năng sinh trưởng của cõy trồng, vật nuụi.

Cỏc loại đất cú độ phỡ nhiờu khụng giống nhau ở khắp mọi nơi. Đất thuộc vựng chõu thổ sụng Hồng phỡ nhiờu hơn đất thuộc vựng chõu thổ sụng Thỏi Bỡnh. Diện tớch đất khụng được phự sa bồi đắp hàng năm (đất trong đờ) chiếm phần lớn diện tớch chõu thổ chủ yếu được sử dụng trồng cõy lương thực. Tuy nhiờn, do quỏ trỡnh canh tỏc thiếu bền vững và phần lớn đất trong đờ khụng được phự sa bồi đắp thường xuyờn dẫn tới một số diện tớch ở vựng đất cao đang cú xu hướng bị bạc màu.

Hiện nay, cỏc sống đất hỡnh thành tự nhiờn tạo nờn cỏc sườn đất cao lại cú nhiều nơi thấp ỳng vào mựa mưa. Địa hỡnh ở cỏc địa phương lại cao thấp khụng đều, cú khi giữa vựng đất cao vẫn cú những chỗ trũng hoặc ngược lại, thậm chớ ở những vựng thấp vẫn cú những sống đất tự nhiờn dưới dạng đồi sút. Một bộ phận khụng nhỏ người dõn cũn mang nặng tõm lý tiểu nụng, bảo thủ, canh tỏc nhỏ lẻ, theo kinh nghiệm chủ nghĩa, ngại đổi

11

mới sỏng tạo, sử dụng phõn bún khụng đỳng cỏch, khú khăn cho ỏp dụng khoa học, kỹ thuật vào nụng nghiệp.

Hỡnh 2.3. So sỏnh diện tớch đất trồng lỳa trung bỡnh 1/hộ (cú trồng lỳa) vựng ĐBSH so với cỏc vựng trong cả nước

Nguồn: [71]. Hỡnh 2.3 cho thấy năm 2011, diện tớch đất trồng lỳa bỡnh quõn một hộ cú trồng lỳa ĐBSCL là hơn 14 nghỡn m2/hộ, trong khi đú ĐBSH vựa lỳa lớn thứ hai của cả nước, cú diện tớch trồng lỳa bỡnh quõn 1 hộ là 2,1 nghỡn m2/hộ. Như vậy, diện tớch đất trồng lỳa trung bỡnh trờn một hộ cú đất trồng lỳa của vựng ĐBSH năm 2011 cú xu hướng giảm so với năm 2006, thấp nhất so với cỏc vựng trờn cả nước.

2.1.3. Cơ chế, chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp vựng đồng bằng

sụng Hồng theo hướng bền vững

* Cơ chế chớnh sỏch chung

Phỏt triển nụng nghiệp và PTNN theo hướng bền vững là mục tiờu lớn ở nước ta hiện nay. Do vậy, Đảng và Nhà nước ta đó giành sự quan tõm đặc biệt, thể hiện qua cỏc chỉ thị, nghị quyết và cơ chế chớnh sỏch cụ thể về PTNN theo hướng bền vững. Những năm gần đõy, đặc biệt, kể từ khi Nghị quyết 26 của Bộ Chớnh trị ra đời, coi PTNN theo hướng bền vững là một nội dung cơ

12

bản trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội. Hàng loạt chủ trương, chớnh sỏch liờn quan đến PTNN theo hướng bền vững được ban hành, bao gồm: cỏc văn kiện nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Chớnh phủ, cỏc văn bản phỏp luật của Quốc Hội, đặc biệt là cỏc văn bản nghị định, quyết định của Chớnh phủ và cỏc bộ, ngành liờn quan [Phụ lục 5].

Cỏc chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước là rất kịp thời, phự hợp với xu hướng chung của cỏc nước trờn thế giới, vừa phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn ở nước ta. Chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước đó tạo ra hành lang phỏp lý và mụi trường quan trọng để PTNN theo hướng bền vững trờn cả nước núi chung và vựng ĐBSH núi riờng.

Tuy nhiờn, hiệu quả thực tế của một số văn bản, chỉ thị khụng cao, cũn mang nặng tớnh hỡnh thức. Giữa nghị quyết ban hành và thực tiễn cuộc sống cũn cú một khoảng cỏch nhất định. Vận dụng đưa cỏc chỉ thị, nghị quyết của chớnh quyền ở cỏc địa phương vào cuộc sống chưa thực sự hiệu quả.

* Cỏc chớnh sỏch riờng của vựng đồng bằng sụng Hồng

Quyết định số 191/2006/QĐ-TTg ngày 17 thỏng 8 năm 2006, về việc ban hành Chương trỡnh hành động của Chớnh phủ triển khai thực hiện Nghị quyết số 54-NQ/TW ngày 14 thỏng 9 năm 2005 của Bộ Chớnh trị về phỏt triển kinh tế - xó hội và bảo đảm quốc phũng - an ninh vựng ĐBSH đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

Ngày 28/10/2011 Bộ Chớnh trị tiếp tục cú Kết luận số 13-KL/TW chỉ đạo về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 54-NQ/TW, ngày 14/9/2005 của Bộ Chớnh trị (khúa IX) “Về phỏt triển kinh tế - xó hội và bảo đảm quốc phũng, anh ninh vựng ĐBSH đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”. Kết luận chỉ ra: cỏc tỉnh ủy, thành ủy trong vựng, đảng đoàn, ban cỏn sự đảng, đảng ủy trực thuộc Trung ương tổ chức quỏn triệt, triển khai thực hiện nghiờm tỳc. Nghị quyết 54-NQ/TW của Bộ Chớnh trị. Từng bước đó đưa Nghị quyết đi vào cuộc sống và đó đạt được kết quả quan trọng, thực hiện, đạt và vượt yờu cầu 8 mục tiờu nờu trong Nghị quyết.

13

Quyết định số 795/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh Phủ ngày 23 thỏng 05 năm 2013 về việc Phờ duyệt Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội vựng ĐBSH đến năm 2020. Theo quyết định trờn vựng ĐBSH gồm 11 tỉnh, thành phố trong đú bao gồm cả tỉnh Quảng Ninh. Quyết định chỉ rừ vị trớ vai trũ vựng đối với phỏt triển kinh tế - xó hội của cả nước. Quyết định đề ra mục tiờu, quan điểm và phương hướng PTNN, nụng thụn và chỉ rừ: Tập trung phỏt triển ngành với cỏc sản phẩm sạch, thõn thiện với mụi trường, cú năng suất cao, cú giỏ trị lớn và cú khả năng xuất khẩu; đồng thời ổn định quỹ đất phục vụ cho mục tiờu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.

Ngày 10 thỏng 2 năm 2014 Thủ tướng Chớnh phủ tiếp tục ban hành Quyết định số 228/QĐ-TTg về Kế hoạch triển khai thực hiện Kết luận số 13- KL/TW ngày 28 thỏng 10 năm 2011 của Bộ Chớnh trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 54-NQ/TW ngày 14 thỏng 9 năm 2005 của Bộ Chớnh trị về phỏt triển kinh tế - xó hội và bảo đảm quốc phũng, an ninh vựng ĐBSH đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Quyết định khẳng định: Huy động sức mạnh tổng hợp phỏt huy triệt để tiềm năng, lợi thế để xõy dựng vựng ĐBSH thực sự trở thành trung tõm kinh tế chất lượng cao, trung tõm lớn về văn húa, khoa học, giỏo dục, y tế và giao dịch quốc tế của cả nước.

Về xõy dựng cơ sở hạ tầng phục vụ PTNN theo hướng bền vững, Ngày 17 thỏng 10 năm 2012 Thủ tướng Chớnh phủ cú quyết định số 1554/QĐ-TTg về “Phờ duyệt Quy hoạch thủy lợi vựng ĐBSH giai đoạn 2012 - 2020 và định hướng đến năm 2050 trong điều kiện biến đổi khớ hậu, nước biển dõng” với cỏc mục tiờu: từng bước hoàn thiện cỏc hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nụng nghiệp, đảm bảo chủ động cấp nước, tiờu thoỏt nước cho 1,3 triệu ha diện tớch đất trồng lỳa vựng ĐBSH, gúp phần đảm bảo an ninh lương thực; chủ động nguồn nước đảm bảo thời vụ và quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi; cung cấp nước ngọt, nước mặn ổn định và bền vững cho khoảng 124.000 ha diện tớch nuụi trồng thuỷ sản nước lợ và nước ngọt.

14

Nghiờn cứu, hệ thống cỏc văn bản, Nghị quyết chỉ đạo của Đảng, Chớnh phủ với vựng ĐBSH và phỏt triển nụng nghiệp vựng ĐBSH theo hướng bền vững cú thể thấy được sự quan tõm rất lớn của Đảng, Nhà nước đối với phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn núi chung và vựng ĐBSH núi riờng. Cỏc văn bản đó chỉ đạo toàn diện trờn cỏc mặt, cỏc lĩnh vực đời sống xó hội mang lại diệu mạo mới cho nụng nghiệp vựng ĐBSH.

Tuy nhiờn, chớnh sỏch chỉ đạo trong sản xuất nụng nghiệp cũn chưa đổi mới sỏng tạo, người làm chớnh sỏch nụng nghiệp đang thiếu “những cỳ hớch” và những chỉ đạo xứng tầm để phỏt triển ngành nụng nghiệp vựng ĐBSH bền

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 78 - 86)