Nhúm giải phỏp chung

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 140 - 148)

- Đa dạng sinh học biển bị đe dọa, vựng cửa sụng, rừng ngập mặn, cỏc

3.3.1. Nhúm giải phỏp chung

3.3.1.1. Nõng cao nhận thức của cỏc chủ thể trong quỏ trỡnh phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững ở vựng đồng bằng sụng Hồng

Nhận thức cú vai trũ quan trọng nhằm định hướng tư tưởng của cỏc chủ thể liờn quan đến PTNN theo hướng bền vững, là yếu tố khụng thể thiếu để xõy dựng đạo đức bền vững. Nõng cao nhận thức là ưu tiờn hàng đầu trong cỏc giải phỏp để PTNN theo hướng bền vững hiện nay. Mục đớch, làm cho mọi người hiểu sõu sắc tầm quan trọng của cỏc phương thức PTNN theo hướng bền vững, thụng qua đú thống nhất tư tưởng, hành động, là cơ sở phỏt huy hiệu quả, thực hiện cỏc cỏc mục tiờu đó đề ra.

Nội dung tập trung tuyờn truyền về tầm quan trọng và lợi ớch của PTNN theo hướng bền vững, đạo đức canh tỏc bền vững của cỏc chủ thể. Đỏnh giỏ đỳng mức đúng gúp của sản xuất nụng nghiệp và những người hoạt động trong lĩnh vực này cho quỏ trỡnh tăng trưởng của xó hội. Khắc phục tỡnh trạng coi lao động nụng nghiệp luụn là lực lượng yếu thế hoặc tõm lý mặc cảm, tự ti với nghề nụng trong xó hội. Chỉ rừ cỏc yếu tố tớch cực và khụng tớch cực tỏc động đến PTNN theo hướng bền vững bằng cỏc việc làm cụ thể. Đặc biệt, những yếu tố ảnh hưởng xấu đến mụi trường: vấn đề ụ nhiễm tài nguyờn đất, nguồn nước, rỏc thải, ảnh hưởng của vấn đề mất cõn bằng sinh thỏi tự nhiờn tại cộng đồng, cần phải khẩn trương khắc phục. Loại bỏ thúi quen canh tỏc thiếu bền vững gõy ụ nhiễm mụi trường. Xõy dựng và thực hiện mụ hỡnh thụng tin PTNN bền vững đối với cỏ nhõn, cộng đồng từ đú làm cơ sở duy trỡ hệ sinh thỏi tự nhiờn nụng nghiệp.

Hỡnh thức thụng tin đa dạng, thụng qua hệ thống truyền thụng, nhà trường và cỏc tổ chức xó hội. Chương trỡnh được xõy dựng sõu rộng, phự hợp với cỏc đối tượng, từ cỏc nhà lónh đạo, cỏc tổ chức xó hội đến cộng đồng dõn

69

cư. Nội dung thụng tin tuyờn truyền đối với người dõn cần dễ hiểu, dễ nhớ, cụ thể, thiết thực, sỏt với thực trạng sản xuất canh tỏc của vựng, gắn với cỏc phong trào ở địa phương.

Đưa cỏc tiờu chớ PTNN theo hướng bền vững vào hương ước cỏc làng xó, cỏc nhà thờ, nhà chựa... trở thành những lễ nghi tụn giỏo giàu tớnh nhõn văn của cộng đồng. Coi PTNN theo hướng bền vững là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dõn. Xõy dựng ý thức sống cú trỏch nhiệm với bản thõn và cộng đồng; hỡnh thành đạo đức PTBV trở thành văn húa trong cộng đồng dõn cư. Nội dung được triển khai đến cỏc cơ quan, đoàn thể, cỏc ngành, lĩnh vực, địa phương, cỏc tổ chức, cộng đồng và từng gia đỡnh, người dõn. Xõy dựng ý thức PTNN theo hướng bền vững trở thành đạo đức, nếp sống văn hoỏ và là tiờu chớ quan trọng của xó hội văn minh. Chỳ trọng việc tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục, từng bước nõng cao nhận thức, trỏch nhiệm của người dõn, cộng đồng doanh nghiệp, gúp phần thay đổi mụ hỡnh sản xuất gõy ụ nhiễm, khụng cũn phự hợp.

3.3.1.2. Hoàn thiện cơ sở phỏp lý, hệ thống chớnh sỏch đồng bộ, phự hợp với phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững ở vựng đồng bằng sụng Hồng

Hệ thống chớnh sỏch là chủ trương, phương hướng chỉ đạo, nhằm định hướng để nụng nghiệp vựng ĐBSH phỏt triển theo hướng bền vững. Hệ thống chớnh sỏch tạo nờn cơ sở phỏp lý, phự hợp với cam kết theo cỏc hiệp định song phương và đa phương của nước ta ký kết với cỏc tổ chức quốc tế, cỏc nước. Tuõn thủ cỏc cam kết của Việt Nam khi tham gia tổ chức thương mại thế giới WTO, cỏc hiệp định FATA và cỏc hiệp định song phương khỏc. chớnh sỏch quan trọng, cú tỏc động trực tiếp như: Hệ thống chớnh sỏch đất đai, thuế, bảo vệ mụi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cơ chế khuyến khớch đầu tư... cần ưu tiờn hoàn thiện trước.

Một là, chớnh sỏch đất nụng nghiệp

Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng hàng đầu trong nụng nghiệp, cỏc chớnh sỏch về đất đai cú tỏc động to lớn, thậm chớ cú thể tạo bước ngoặc lớn

70

thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp phỏt triển theo hướng bền vững và ngược lại. Chớnh sỏch về đất đai bao gồm: chớnh sỏch sở hữu, hạn điền... là yếu tố quyết định đến mụ hỡnh tăng trưởng nụng nghiệp.

Trước mắt, hạn chế chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp sang cỏc lĩnh vực khỏc, đặc biệt ở những diện tớch đất đang cho năng suất cao. Cú chớnh sỏch cho phộp phõn bổ hợp lý đất đai giữa đất trồng cõy lương thực, đất trồng rừng. Mở rộng cỏc quyền chuyển đổi và chuyển nhượng đất của người sử dụng đất theo quy hoạch và kế hoạch đó được phờ duyệt nhằm tạo thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh. Mặt khỏc, cần khắc phục tỡnh trạng chuyển đổi, chuyển nhượng đất canh tỏc tự phỏt, cú khả năng phỏ vỡ quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất. Mở rộng hạn mức giao đất và hạn mức nhận chuyển quyờ̀n sử dụng đṍt phự hợp với điều kiện cụ thể của vựng.

Về lõu dài, thụng qua chớnh sỏch đất đai tạo ra hành lang phỏp lý tập trung ruộng đất quy mụ lớn vào tay những người cú kỹ thuật canh tỏc tốt, sử dụng đất cú hiệu quả cao. Trờn cơ sở đú tạo thành cỏc vựng sản xuất lớn cú khả năng ỏp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào nụng nghiệp. Giảm thiểu tối đa tỡnh trạng canh tỏc manh mỳn, nhỏ lẻ, thỳc đẩy triển sản xuất hàng hoỏ quy mụ lớn, xõy dựng cỏnh đồng mẫu lớn.

Tăng thờm thời hạn sử dụng đất để chủ sở hữu yờn tõm bỏ vốn đầu tư cải tạo đất, thỳc đẩy việc chuyển đổi và chuyển nhượng đất theo quy hoạch. Nhà nước phải can thiệp mạnh bằng cỏc cụng cụ như quy hoạch, kế hoạch và chớnh sỏch tài chớnh đối với đất để bảo đảm sự hài hũa giữa cỏc mục tiờu sử dụng đất.

Phõn chia lợi ớch một cỏch cụng bằng giữa cỏc chủ thể trờn nguyờn tắc sử dụng quan hệ thị trường và chớnh sỏch điều tiết địa tụ của Nhà nước. Bảo đảm quyờ̀n lợi hợp lý, chính đáng cho người sử dụng đṍt đờ̉ họ yờn tõm khai thỏc, sử dụng đất đai hiệu quả cao nhất.

Cỏc chủ trương chớnh sỏch về đất nụng nghiệp giải quyết mục tiờu kinh tế nhưng phải trờn cơ sở sự đồng thuận của xó hội. Khắc phục cỏch làm núng

71

vội, chủ quan, thiếu cụng bằng trong thực hiện chớnh sỏch đất đai ở một số địa phương tạo ra những bức xỳc, mõu thuẫn, gia tăng khiếu kiện của Nhõn dõn.

Hai là, chớnh sỏch quản lý chất lượng, an toàn nụng sản

Nụng sản là mặt hàng cú liờn quan trực tiếp đến vệ sinh an toàn thực phẩm và sức khỏe con người. Tăng cường quản lý chất lượng vật tư nụng nghiệp và vệ sinh an toàn thực phẩm vừa là đạo đức, vừa là trỏch nhiệm, đồng thời từng bước xõy dựng thương hiệu nụng sản sạch vựng ĐBSH trong chuỗi giỏ trị nụng sản toàn cầu.

Nhà nước và cỏc cơ quan chức năng cần sớm ban hành nghị định và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành luật chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm hàng húa nhằm phõn định rừ trỏch nhiệm và cơ chế phối hợp giữa cỏc bộ, ngành trong quỏ trỡnh quản lý chất lượng, bảo đảm khụng cú nụng sản cũn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đưa ra thị trường, trỏnh sự quản lý chồng chộo, gõy tốn kộm và khụng hiệu quả.

Thực hiện tốt cụng tỏc quản lý nhà nước trong lĩnh vực sản xuất, nhất là xõy dựng và ban hành quy trỡnh kỹ thuật sản xuất, thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch theo cỏc tiờu chuẩn quốc gia, khu vực và quốc tế, nhằm đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn, yờu cầu của thị trường trong nước và hướng tới xuất khẩu. Tăng cường cung cấp kiến thức về khoa học, cụng nghệ và trực tiếp giỳp đỡ kỹ thuật cho nụng dõn thụng qua việc đẩy mạnh xõy dựng và hoàn thành cỏc cơ sở, trạm thụng tin khoa học và hỡnh thành đội ngũ cỏc nhà tư vấn.

Ba là, đổi mới và từng bước hoàn thiện cụng tỏc quy hoạch

Rà soát, lọ̃p lại quy hoạch, kờ́ hoạch sử dụng đṍt đai phù hợp với yờu cõ̀u mới của quá trình tái cơ cṍu nụng nghiợ̀p. Quy hoạch vùng chuyờn canh và giám sát thực hiợ̀n quy hoạch đụ́i với mụ̣t sụ́ mặt hàng nụng sản chiờ́n lược, mặt hàng xuṍt khõ̉u chủ lực, quy hoạch đṍt cho chăn nuụi và nuụi trụ̀ng thủy sản. Quy hoạch chuyờ̉n đụ̉i đṍt trụ̀ng lúa khụng hiợ̀u quả sang trụ̀ng cõy nguyờn liợ̀u thức ăn chăn nuụi, cõy ăn quả, rau, nuụi trụ̀ng thủy sản và các sản

72

phõ̉m giá trị cao khác; bảo vợ̀ đṍt lúa nhưng cho phép thay đụ̉i linh hoạt mục đích sử dụng giữa lúa và các cõy trụ̀ng.

Cụng tỏc quy hoạch phải được xõy dựng theo lộ trỡnh, cú quy hoạch dài hạn và quy hoạch ngắn hạn chi tiết, làm nền tảng để phỏt triển và sự tham gia của cỏc nguồn lực trong xó hội. Từng địa phương trong vựng phải khẳng định được vị thế của ngành mỡnh, địa phương mỡnh trong chuỗi cung ứng và tiờu thụ nụng sản trờn cả nước cũng như toàn cầu. Chớnh sỏch quy hoạch định hướng nụng nghiệp phỏt triển nhịp nhàng giữa cỏc nguồn lực dọc theo chuỗi cung ứng từ giống, nguyờn liệu, đất đai, diện tớch mặt nước, ứng dụng khoa học, cụng nghệ chế biến, truyền thụng tiếp thị… để từng bước khẳng định vị thế ngành nụng nghiệp vựng ĐBSH trờn bản đồ nụng nghiệp thế giới.

Khi chuyển đổi đất nụng nghiệp sang sử dụng cho cỏc dự ỏn về cụng nghiệp, đụ thị, dịch vụ… nhất thiết phải gắn quy hoạch tổng thể của cả vựng để trỏnh trựng lắp, lóng phớ. Thể chế húa bằng cỏc văn bản hướng dẫn sử dụng húa chất trong trồng trọt, chăn nuụi và bảo quản nụng sản. Nghiờn cứu, ban hành tiờu chuẩn mụi trường ngành để phục vụ cụng tỏc quản lý.

Bốn là, chớnh sỏch hỗ trợ vốn tớn dụng và khoa học kỹ thuật

Cỏc yếu tố về khoa học kỹ thuật, đầu vào quỏ trỡnh sản xuất và cải tạo mụi trường... đều đũi hỏi cú lượng vốn lớn. Phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững cần cú nguồn vốn đầu tư thớch hợp. Đặc biệt, nguồn vốn xõy dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho PTNN cụng nghệ cao như hệ thống giao thụng nội bộ, nguồn điện, hệ thống nhà lưới, cụng nghệ bảo quản... là những chi phớ vượt quỏ tầm của cỏc doanh nghiệp hoạt động trong nụng nghiệp. Để cú đủ lượng vốn bảo đảm PTNN bền vững giải phỏp về vốn cần chỳ ý:

- Thực hiện cỏc chớnh sỏch hỗ trợ về vốn tớn dụng, Nhà nước cần quan tõm đặc biệt, cú chớnh sỏch ưu đói cỏc nguồn vốn cho sản xuất nụng nghiệp, nhất là giai đoạn ban đầu đối với cỏc hộ ứng dụng nụng nghiệp cụng nghệ cao hoặc tự động húa, cơ giới húa một số khõu kỹ thuật vào sản xuất.

73

Đa dạng húa cỏc nguồn vốn của cỏc doanh nghiệp, vốn nhàn rỗi của nụng dõn và huy động vốn đầu tư nước ngoài. Cỏc biện phỏp ưu đói này cần được ưu tiờn ỏp dụng nhằm tạo điều kiện thu hỳt nguồn vốn đầu tư từ bờn ngoài và mở rộng thị trường tiờu thụ.

- Chớnh sỏch ưu tiờn đầu tư cho cỏc trung tõm nghiờn cứu, ứng dụng thuộc sở khoa học - cụng nghệ và mụi trường, cỏc trung tõm giống và trại giống nụng nghiệp, thủy sản, tạo bước tiến mới về cõy, con giống, về quy trỡnh sản xuất tiến bộ, về cụng nghệ chế biến, bảo quản nụng - thủy sản. Phỏt huy vai trũ của cỏc trung tõm, cỏc trại giống hiện cú và phỏt triển cỏc trạm, trại giống mới. Thực hiện chớnh sỏch kờu gọi hợp tỏc, liờn kết đối với cỏc viện, trường, trạm, trại giống Trung ương và cỏc địa phương bạn, để hỡnh thành mạng lưới vệ tinh sản xuất thử nghiệm và nhõn giống trong Nhõn dõn.

Cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ cần bảo đảm tớnh thống nhất, phự hợp trong khụng gian kinh tế nụng nghiệp toàn vựng, vừa trỏnh được tỡnh trạng trựng lắp trong đầu tư, thất thoỏt tài nguyờn nụng nghiệp, vừa cú cơ hội xoỏ dần mụ hỡnh sản xuất nhỏ, manh mỳn khụng cũn thớch hợp với cơ chế thị trường và yờu cầu PTNN hiện đại, hội nhập, lợi thế toàn vựng sẽ được khai thỏc tối đa; đồng thời vừa tạo được yếu tố chủ động trong xõy dựng khu vực phũng thủ trờn từng địa bàn trong vựng.

Nhà nước thụng qua cỏc loại hỡnh vay vốn mua mỏy nụng nghiệp, hỗ trợ giống tốt trả chậm…sẽ là “bà đỡ” cho người nụng dõn loại bỏ suy nghĩ tự ti, mặc cảm với thõn phận “yếu thế”, biết vượt lờn chớnh mỡnh, cú cơ hội đột phỏ trong sản xuất, kinh doanh, đầu tư nụng nghiệp làm giàu chớnh đỏng.

Cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ cú chiến lược lõu dài, nhưng trước mắt cần tập trung giải quyết cho việc tăng trưởng nhanh, bền vững cỏc sản phẩm là thế mạnh, rau, củ, quả đặc trưng của địa phương, để ĐBSH cú bước tớch luỹ tạo đà cho tiến trỡnh PTNN theo hướng bền vững những bước tiếp theo.

74

3.3.1.3. Liờn kết cỏc tỉnh (thành) trong và ngoài khu vực gúp phần phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững gắn với xõy dựng vựng thành khu vực phũng thủ vững chắc

- Trong nền kinh tế thị trường việc liờn doanh, cũng như cỏc phương ỏn liờn kết giữa cỏc chủ thể để tạo nờn thế mạnh hơn là khụng thể thiếu. Đặc biệt, trong nụng nghiệp với những đặc trưng nhất định của khớ hậu, thời tiết từ vựng cú lợi thế tuyệt đối và tương đối nhất định về năng suất, chất lượng sản phẩm, tạo ra sự khỏc biệt sản phẩm mà cỏc vựng khỏc khụng thể cú. Liờn kết vựng khụng chỉ bự đắp những khoảng trống, thiếu hụt nguồn lực giữa cỏc vựng mà cũn gia tăng tớnh lợi ớch nhờ hiệu quả kinh tế theo quy mụ. Vỡ thế, một cỏch tự nhiờn, để PTNN theo hướng bền vững, tất yếu cỏc vựng cú nhu cầu liờn kết. Cỏc hỡnh thức liờn kết chủ yếu cú thể thực hiện cần tập trung là:

Hỡnh thức liờn kết dọc từ chuỗi đầu vào cho đến đầu ra với chu trỡnh khộp kớn mang đến lợi ớch cho tất cả cỏc chủ thể tham gia. Quỏ trỡnh liờn kết dọc giỳp bảo đảm chất lượng, nguồn gốc sản phẩm, cõn đối được cung cầu, ổn định được đầu ra, khắc phục được tỡnh trạng được mựa mất giỏ hiện nay. Quỏ trỡnh liờn kết từ đầu vào cho đến bàn ăn sẽ kiểm soỏt được vệ sinh an toàn thực phẩm tốt hơn, bảo đảm đầu ra ổn định. Thụng tin thị trường được phản hồi trực tiếp tới người sản xuất, qua đú nõng cao năng lực cạnh tranh của nụng sản, tạo động lực đột phỏ thỳc đẩy PTNN theo hướng bền vững.

Liờn kết theo chiều ngang giữa cỏc thành viờn cựng một cấp trong chuỗi sản xuất. Hỡnh thức liờn kết theo chiều ngang giữa cỏc vựng, cỏc hợp tỏc xó, cỏc doanh nghiệp với nhau tạo ra quy mụ sản xuất lớn hơn. Liờn kết theo chiều ngang nhằm tạo ra sản lượng đồng đều, chất lượng cao và khả năng cung cấp ở quy mụ lớn, mang lại lợi ớch nhiều hơn cho chủ thể. Liờn kết ngang tạo ra cơ hội ỏp dụng tiến bộ khoa học tốt hơn, cỏc nhà sản xuất cú thể liờn kết với cơ quan quản lý, khoa học và cụng nghệ, thị trường tư vấn tài chớnh, chớnh sỏch… Mục đớch liờn kết nhằm phỏt huy thế mạnh của cỏc chủ thể, tạo ra quy mụ và trỡnh độ sản xuất lớn hơn, chủ động cho sản xuất.

75

Liờn kết giữa cỏc vựng, là hỡnh thức liờn kết tổng hợp trong đú cú cả liờn kết dọc và liờn kết ngang. Cỏc địa phương, cỏc ngành hàng liờn kết trong việc quy hoạch, khai thỏc nguồn lực PTNN để tạo tớnh chủ động trong sản xuất và phõn phối sản phẩm... Quỏ trỡnh liờn kết khắc phục được thiếu cõn bằng cung cầu, ổn định chi phớ giỏ cả đầu vào.

Trờn thực tế mỗi hỡnh thức liờn kết cú thế mạnh riờng, đũi hỏi quỏ trỡnh

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 140 - 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w