Kinh nghiệm quốc tế về phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 58 - 71)

Hà Lan được mệnh danh là vựng “nước đất trũng”, gần nửa diện tớch lónh thổ thấp hơn mực nước biển, thường xuyờn chịu sự uy hiếp của nước mặn xõm nhập và nước sụng gõy ngập ỳng, đất sản xuất nụng nghiệp hiếm hoi. Tuy nhiờn, nhắc tới Hà Lan thế giới thường núi tới cỏc sản phẩm nụng nghiệp như khoai tõy, sữa, đậu và hoa. Với phương chõm phỏt triển nụng nghiệp xanh và bền vững Hà Lan được vớ là vườn hoa Chõu Âu, tại sao Hà Lan làm được như vậy ?

Một là, coi trọng vai trũ lao động nụng nghiệp, cơ cấu sản xuất nụng nghiệp phự hợp với lợi thế vựng

Ở Hà Lan khụng tồn tại định kiến “người làm nụng nghiệp cam chịu số phận nghốo hơn người làm cụng nghiệp dịch vụ”. Từ bộ trưởng tới người nụng dõn luụn tự hào với “nguồn gốc nụng dõn” của mỡnh. Người Hà Lan tự tỡm tũi khỏm phỏ lợi thế so sỏnh của một nước nhỏ, nghốo tài nguyờn thiờn nhiờn, biết tranh thủ nguồn lực từ tài nguyờn quốc tế và thị trường thế giới để khụng ngừng đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng tối ưu hoỏ, tạo ra nền nụng nghiệp phỏt triển theo chiến lược hướng ra xuất khẩu.

Giỏo dục nụng nghiệp ở Hà Lan coi trọng nghề nụng, hướng tới thực tế, nõng cao năng lực thực hành, xử lý độc lập cỏc tỡnh huống phỏt sinh trong thực tiễn sản xuất. Nguồn nhõn lực chất lượng cao, lực lượng nụng dõn làm ăn giỏi chiếm tỉ lệ ngày càng lớn thỡ kiến thức, kỹ năng của nụng dõn được nõng cao, nụng nghiệp cú khả năng nõng cao sức cạnh tranh. Cỏc chủ trang trại tài giỏi, luụn tự hào là lực lượng cú ảnh hưởng quyết định đến nụng nghiệp Hà Lan vươn tới trở thành “quỏn quõn” của thế giới.

Hà Lan được thế giới ngưỡng mộ, cú liờn quan đến cơ cấu sản xuất nụng nghiệp. Nếu khụng tớnh đồ uống, thuốc lỏ, thuỷ sản thỡ hàng nụng sản xuất khẩu quan trọng nhất của Hà Lan gồm 3 lĩnh vực: sản phẩm hoa, rau, cõy cảnh; thịt; sữa và trứng. Ngược lại, những ngành sản xuất dựa vào quỹ đất

lớn, Hà Lan tự coi là thế yếu, khụng phỏt triển mà dựa vào nhập khẩu như hạt ngũ cốc, hạt cú dầu...

Cơ cấu nụng nghiệp Hà Lan dựa trờn lợi ớch so sỏnh của vựng, cú loại sản phẩm hệ số tự tỳc rất thấp (như lương thực chỉ 25%), ngược lại cú loại rất dư thừa ( thịt lợn, thịt bũ, trứng gà, pho mỏt, bơ, rau, khoai tõy, đường ), phải xuất khẩu lớn. Những mặt hàng trờn chỉ cần cú tớn hiệu về lợi nhuận, sản xuất sẽ được gia tăng. Ngoài ra, nụng nghiệp Hà Lan chủ trương khai thỏc nguyờn liệu quốc tế, sử dụng tài nguyờn thế giới bổ xung tài nguyờn hiếm hoi của trong nước để phỏt triển sản xuất hàng hoỏ cú hiệu quả kinh tế cao.

Hà Lan chuyển hướng sang trồng rau, hoa, cõy cảnh hoặc chăn nuụi, thụng qua mở rộng quy mụ sản xuất để tăng hiệu quả, hoặc chuyển sang làm du lịch ngay trờn đồng ruộng của mỡnh. Tờn gọi “vương quốc hoa” cũng hỡnh thành từ cỏch làm này. Ngành sản xuất rau, hoa, cõy cảnh cú vị thế quan trọng trong nền nụng nghiệp Hà Lan gồm: trồng hoa, củ hoa Tuylip, cõy cảnh, rau, quả, nấm và cõy giống. Nguồn thu của cỏc trang trại khụng chỉ là nụng sản mà trong đú cú một phần khụng nhỏ từ du lịch trang trại.

Hai là, ứng dụng khoa học kỹ thuật cao vào phỏt triển nụng nghiệp.

Hà Lan PTNN theo hướng bền vững dựa vào kỹ thuật cao, trong đú nổi bật nhất là hoa và cõy cảnh, những ngành sản xuất đũi hỏi phải cú một hệ thống dịch vụ cao cấp mới cú thể vận chuyển những mặt hàng này ra nước ngoài. Khoai tõy vốn là một loại cõy lương thực chuyờn cung cấp cho nhu cầu chế biến thức ăn nhanh, nhưng do Hà Lan tập trung nghiờn cứu tạo ra được giống khoai tõy cú kớch cỡ đều đặn, vỏ nhẵn búng được coi là “lương thực thứ hai” của thế giới. Cỏc nụng trang sử dụng nhà kớnh để sản xuất cà chua, dưa, ớt quanh năm, tiết kiệm đất, tăng hiệu suất đất, hạn chế được sõu bệnh phỏ hoại. Phương thức sản xuất gà đẻ trứng, lợn thịt cũng được cải tiến theo quy trỡnh chặt chẽ từ khõu sản xuất đến tiờu dựng thụng qua hệ thống phõn phối

rộng khắp vừa để bảo vệ mụi trường, đảm bảo yờu cầu sức khoẻ động vật và chất lượng hàng húa theo yờu cầu quốc tế.

Để phỏt triển nụng nghiệp sạch, tạo ra hiệu suất cao của đất, Hà Lan chủ yếu PTNN cụng nghệ cao, cỏc sản phẩm hữu cơ, được điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm, chiếu sỏng, nước, thức ăn trong nhà kớnh, tạo ra một mụi trường ưu việt, loại trừ cỏc yếu tố bất lợi của tự nhiờn. Hà lan tiếp tục kế thừa cụng nghệ chế biến ca cao, cà phờ cú từ thời kỳ thực dõn, cũn phỏt huy tỏc dụng, đồng thời đầu tư lớn để cải tiến cụng nghệ truyền thống năng suất thấp, gõy ụ nhiễm mụi trường bằng cụng nghệ hiện đại như cụng nghệ chế biến pho mỏt, bơ, sữa là đặc trưng nổi bật của nụng nghiệp ở Hà Lan.

Ba là, Chớnh phủ sử dụng chớnh sỏch để kiểm soỏt mụi trường

Chớnh phủ Hà Lan đó đề ra chủ trương khống chế mức sử dụng phõn bún, chất thải chăn nuụi gia sỳc, thụng qua cỏc biện phỏp chớnh: điều chỉnh cơ cấu, khống chế tổng lượng, biện phỏp xử lý chất thải gia sỳc, thụng qua cỏc biện phỏp tài trợ và cỏc chớnh sỏch thuế.

Nhà nước đề ra phỏp luật và thu thuế bảo vệ mụi trường, trọng điểm trong nụng nghiệp là: sử dụng hoỏ chất (phõn, thuốc) ngăn ngừa ụ nhiễm nước và đất, xử lý phõn gia sỳc, khống chế lượng phõn giải NH3 và P, khuyến khớch thoỏi canh đối với đất khụng thớch hợp với trồng trọt, chuyển loại đất này thành vựng bảo tồn tự nhiờn hoặc khu vui chơi giải trớ. Xõy dựng mạng sinh thỏi quốc gia gồm vựng hạt nhõn, vựng khai thỏc tự nhiờn và cỏc hành lang sinh thỏi bảo hộ động, thực vật hoang dó... Nhà nước thụng qua cỏc chớnh sỏch thuế “sử dụng phõn quỏ mức”, đồng thời khuyến khớch cỏc hoạt động sản xuất “xanh”. Cỏc nhà sản xuất, thương mại phải cụng khai hoỏ cỏc tiờu chớ sản phẩm trờn thị trường như chứng chỉ “sản phẩm sinh thỏi” để nõng cao giỏ trị thương hiệu của mỡnh và đảm bảo chất lượng sản phẩm trước người tiờu dựng, thực hiện “trỏch nhiệm xó hội” của doanh nghiệp.

“Kỳ tớch” nền nụng nghiệp Hà Lan cú vai trũ to lớn của Chớnh phủ. Xột về gúc độ kinh tế thỡ “Chớnh phủ tốt” cũng được đỏnh giỏ là một loại “tài nguyờn quý hiếm”. Chớnh phủ đề ra cơ chế, chớnh sỏch hiệu quả sẽ khuyến khớch cỏc nhà sản xuất kinh doanh, cải thiện và tối ưu hoỏ cỏc nguồn lực để nõng cao sức cạnh tranh, đảm bảo cung ứng tốt cỏc dịch vụ cụng và cỏc sản phẩm cụng cộng mà cơ chế thị trường khụng đỏp ứng được.

Bức tranh toàn cảnh nền nụng nghiệp Hà Lan, đớch thực là một tấm gương của thế giới, xứng đỏng được cỏc nước ngưỡng mộ và học tập, là niềm tự hào khụng chỉ cho người dõn Hà Lan mà cũng là niềm tự hào của loài người trong quỏ trỡnh chinh phục thiờn nhiờn, vỡ lợi ớch con người.

1.3.1.2. Kinh nghiệm của Israel.

Đất nước Israel cú diện tớch hẹp, điều kiện tự nhiờn khụng thuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp. Nhưng Israel lại được mệnh danh là “thung lũng Silicon” của thế giới trong lĩnh vực nụng nghiệp, đó làm được “kỳ tớch nở hoa giữa lũng sa mạc”. Israel cú được thành cụng như vậy bởi vỡ:

Một là, nghiờn cứu ứng dụng khoa học, cụng nghệ vào sản xuất nụng nghiệp

Israel là nước cú mức đầu tư cho nghiờn cứu nụng nghiệp lớn nhất thế giới. Tớnh theo con số tuyệt đối thỡ mức đầu tư này gần 100 triệu USD mỗi năm, chiếm khoảng hơn 3% tổng giỏ trị sản lượng nụng nghiệp quốc gia. Năm 2013, tổng số kinh phớ đầu tư cho hoạt động nghiờn cứu và triển khai từ ngõn sỏch ở Israel chiếm khoảng 4,4% GDP, tương đương khoảng 10,8 tỷ USD. Như vậy, vốn đầu tư cho nghiờn cứu bỡnh quõn đầu người của Israel cao gấp 2,5 lần so với Mỹ, 30 lần chõu Âu, 80 lần Trung Quốc và 350 lần Ấn Độ.

Hiện nay, Israel cú khoảng 10 cơ quan nghiờn cứu nụng nghiệp lớn, gồm 6 viện nghiờn cứu chịu trỏch nhiệm về cỏc nhiệm vụ nghiờn cứu: Nụng

nghiệp trong điều kiện khụ cằn; nụng nghiệp ở vựng biờn giới; cụng nghệ tưới nhỏ giọt và tưới bằng nước khử mặn; cải tạo đất, trồng trọt trong điều kiện bảo vệ mụi trường; nuụi cỏ nước sạch trong điều kiện thiếu nước; giảm thiểu hao hụt nụng sản qua sử dụng phương phỏp kiểm soỏt cụn trựng và bảo quản sau thu hoạch; bảo vệ mụi trường.

Israel đó ỏp dụng GAP (qui trỡnh sản xuất nụng nghiệp tốt) từ đầu những năm 1990. Cỏc chương trỡnh khuyến nụng quốc gia đảm bảo cho người nụng dõn ý thức được sự cần thiết đảm bảo mụi trường sản xuất nụng nghiệp sạch. Sản xuất rau quả hoàn toàn hữu cơ cũng đó được ỏp dụng rộng rói ở Israel. Trồng trọt hoàn toàn khụng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mà chỉ ỏp dụng cỏc biện phỏp đấu tranh sinh học như: dựng nhện ăn mồi diệt ấu trựng rệp sỏp, ong kớ sinh đẻ trứng vào ấu trựng rầy mềm và dũi đục lỏ, dựng ong thụ phấn cho dõu tõy…

Israel là quốc gia đầu tiờn trờn thế giới đẩy lui được sa mạc thành cỏnh đồng như “phộp màu đó làm nở hoa giữa sa mạc”. Nụng sản của Israel luụn được đỏnh giỏ sạch, cú chất lượng cao trờn thế giới. Thành cụng PTNN theo hướng bền vững của Israel nhờ vào sự kiờn định sỏng tạo của cỏc nhà khoa học và người dõn đất nước này, là kết quả nghiờn cứu ứng dụng cỏc thành tựu khoa học và cụng nghệ giỳp cho nụng nghiệp Israel tạo ra một lượng nụng sản lớn và mụi trường ngày càng tốt hơn.

Thứ hai, tăng cường phối hợp giữa năm nhà

Chỡa khoỏ thành cụng thứ hai trong lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp tại Israel là sự hợp tỏc chặt chẽ giữa “năm nhà” gồm: Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà tư vấn và Nhà nụng. Chớnh vỡ vậy, mọi khú khăn đều cú thể khắc phục. Thụng tin phỏt sinh trờn đồng ruộng ngay lập tức được chuyển đến cho cỏc nhà khoa học và ngược lại, nếu cú kỹ thuật khoa học tiờn

tiến nào thỡ người nụng dõn đều nhanh chúng được tiếp cận ứng dụng và phổ cập rộng rói, trong đú:

Nhà nước: Là chủ thể quan trọng nhất xõy dựng luật, cỏc quy định… điều tiết hoạt động của toàn ngành nụng nghiệp; tạo điều kiện cho cỏc đối tượng trờn phối hợp với nhau tốt nhất, tạo hiệu quả cao nhất, thu được nhiều lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro.

Nhà tư vấn: Là những người hoạt động trong mạng lưới cỏc cụng ty tư vấn dịch vụ. Cỏc dịch vụ tư vấn rất đa dạng từ việc gieo trồng cỏi gỡ, nuụi con gỡ, đối tượng nào thực hiện việc này, bỏn cho ai, bỏn trờn thị trường nào, bỏn thế nào ?… đều do cỏc nhà tư vấn thực hiện. Họ cũn cú nhiệm vụ nghiờn cứu nhu cầu thị trường, giỏ cả thương phẩm để đem lại lợi nhuận cao.

Nhà khoa học: Sau khi đó cú ý tưởng nụng nghiệp, nhà khoa học sẽ được cỏc cụng ty đặt hàng nghiờn cứu về cỏc yếu tố như đất đai, thổ nhưỡng, đặc điểm sinh học của cõy, nguồn nước tưới, phõn bún, thuốc trừ sõu, chất lượng, năng suất, loại nhà lưới sẽ sử dụng, quy mụ kớch cỡ nhà lưới, trỏnh việc tiờu tốn năng lượng vận hành khụng cần thiết.

Doanh nghiệp: Gồm cỏc cụng ty chuyờn tập trung vào cỏc dự ỏn, cụng ty chuyờn triển khai cỏc hoạt động thương mại, bao tiờu sản phẩm, sao cho cú thể bỏn sản phẩm đú với giỏ cao nhất trờn thị trường.

Nụng dõn: Là người trực tiếp thực hiện cỏc dự ỏn nụng nghiệp. Nụng dõn học cỏch tiếp cận với những phương phỏp cụng nghệ cao, trực tiếp ứng dụng vào hoạt động sản xuất của mỡnh. Điểm đặc biệt của nụng dõn Israel là họ rất khao khỏt học hỏi và nhanh nhạy ỏp dụng những phương phỏp cụng nghệ cao vào sản xuất nụng nghiệp.

Bốn nhõn tố trờn chịu sự chi phối, điều hành của Nhà nước. Đồng thời, Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà tư vấn - Nhà nụng ở Israel đó liờn kết rất chặt chẽ với nhau để thỳc đẩy nụng nghiệp phỏt triển.

Nụng nghiệp Israel được cấu thành dựa trờn sự hợp tỏc của cỏc cơ sở nụng nghiệp được phỏt triển từ đầu thế kỷ 20. Khoảng 80% hoạt động nụng nghiệp được sở hữu và điều hành bởi cỏc cộng đồng hợp tỏc là Kibbutz (Cụng xó Do Thỏi tập thể, quy mụ lớn) và cỏc Moshav (hợp tỏc xó, dựa trờn sở hữu cỏ nhõn của cỏc hộ gia đỡnh); 20% cũn lại hầu hết là cỏc moshava gồm cỏc khu rừng nhỏ trồng cam quýt ở miền trung đất nước thuộc về cỏc cụng ty tư nhõn lớn và cỏc làng Arab. Cỏc mụ hỡnh hợp tỏc như vậy được quy định cụ thể trong Đăng ký Hợp tỏc Quốc gia.

1.3.1.3. Kinh nghiệm của Nhật Bản

Sau cuộc khủng hoảng năng lượng (1973 -1975) ngành nụng nghiệp Nhật Bản đi vào giai đoạn suy thoỏi, cựng với đú vấn đề mụi trường bị tàn phỏ nghiờm trọng, người dõn khụng thiết tha với nghề nụng, lương thực phụ thuộc vào nước ngoài. Nhận thức được vấn đề, chớnh phủ Nhật Bản đó thực hiện cỏc chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp xanh, PTNN theo hướng bền vững. Mụ hỡnh trờn được coi là hỡnh mẫu cho cỏc nước đang phỏt triển khỏc ở chõu Á học tập.

Thứ nhất, đẩy mạnh chế biến sõu, nõng cao giỏ trị nụng sản

Giống như Việt Nam hiện nay, Nhật Bản cũng cú thời kỳ tỡnh trạng nụng dõn “chờ” đồng ruộng, tuổi trung bỡnh của nụng dõn khỏ cao. Khắc phục tỡnh trạng trờn Chớnh phủ Nhật Bản tỡm mọi cỏch để đưa mỏy múc dễ sử dụng về cho nụng dõn, cung cấp giống mới cú năng suất cao, ỏp dụng cụng nghệ cao, cụng nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch tiờn tiến…

Sau khi qua chế biến giỏ nụng sản của Nhật Bản tăng lờn gấp nhiều lần như: tỏi đen tăng gấp 10 lần tỏi thường, cỏ ngừ đại dương bảo quản bằng cụng nghệ tiờn tiến giỏ trị tăng gấp 6 lần… Hoạt động chế biến nụng sản được thực hiện chủ yếu ở cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp với hai mục đớch vừa chế biến cỏc sản phẩm để bỏn và đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng gia đỡnh. Nhật Bản đó thành cụng khi vận dụng cỏc kỹ thuật chế biến sản phẩm cổ truyền với cỏc kỹ thuật

hiện đại. Mụ hỡnh “mỗi làng một sản phẩm” đó được hỡnh thành và phỏt triển từ cỏch suy nghĩ này. Mụ hỡnh này dựa vào phỏt triển cỏc sản phẩm truyền thống, thế mạnh của từng vựng kết hợp với cụng nghệ chế biến hiện đại để tăng nhanh giỏ trị.

Thị trường Nhật luụn đũi hỏi khắt khe, muốn tiờu thụ được thỡ sản phẩm phải đảm bảo chất lượng, đặc biệt là phải “sạch”. Cú lẽ, vỡ yờu cầu khắt khe của người tiờu dựng như vậy, tất yếu buộc người sản xuất nụng nghiệp phải tạo ra những sản phẩm nụng sản sạch với cụng nghệ chế biến sõu.

Thứ hai, xõy dựng hợp tỏc xó trờn cơ sở cộng đồng làng xó

Đặc trưng cơ bản của Hợp tỏc xó nụng nghiệp Nhật Bản là được xõy dựng trờn cơ sở dũng họ, cộng đồng làng xó, từ đú tạo nờn mối liờn kết bền vững. Phương chõm cơ bản của hợp tỏc xó nụng nghiệp Nhật Bản là hỡnh thành nờn cỏc vựng sản xuất tập trung, khắc phục tỡnh trạng canh tỏc manh mỳn, nhỏ lẻ sản xuất ra những hàng húa đặc trưng của vựng.

Hợp tỏc xó nụng nghiệp Nhật Bản chủ yếu hợp tỏc trong phõn phối chứ khụng hợp tỏc trong sản xuất. Họ chịu trỏch nhiệm thực hiện hai nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp cho nụng dõn cỏc yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất nụng

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 58 - 71)