Nguyờn nhõn của cỏc hạn chế

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 114 - 119)

- Đa dạng sinh học biển bị đe dọa, vựng cửa sụng, rừng ngập mặn, cỏc

2.3.1. Nguyờn nhõn của cỏc hạn chế

43

Phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững ở vựng ĐBSH cũn những hạn chế trờn do nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú những nguyờn nhõn chủ yếu như sau:

* Nguyờn nhõn chủ quan

Nhận thức của cỏc chủ thể, cỏc cơ quan quản lý và cỏc địa phương trong vựng chưa đầy đủ về yờu cầu PTNN theo hướng bền vững, dẫn đến chớnh sỏch đề ra thiếu tớnh khả thi.

Chớnh quyền địa phương ở một số nơi chưa coi trọng thực hiện chiến lược PTNN theo hướng bền vững, chủ yếu chạy theo mục tiờu ngắn hạn, trước mắt hoặc làm theo phong trào. Cỏc nhà kinh tế, quản lý hầu như ớt tham gia vào quỏ trỡnh hoạch định cỏc chớnh sỏch về mụi trường.

Dõn cư vựng ĐBSH cú kinh nghiệm làm nụng nghiệp lõu đời, tuy nhiờn một bộ phận cũn bảo thủ, khú thay đổi thúi quen canh tỏc lạc hậu đó tồn tại qua nhiều thế kỷ. í thức của nụng dõn chưa cao, dẫn đến canh tỏc thiếu bền vững làm cho mụi trường nụng thụn ở một số vựng bị ụ nhiễm nghiờm trọng. Người nụng dõn là chủ thể giữ vai trũ tổ chức thực hiện nhưng chưa được tuyờn truyền nõng cao hiểu biết, một bộ phận chủ yếu chạy theo lợi nhuận, gia tăng về giỏ trị, chưa quan tõm tới hậu quả về mụi trường và xó hội.

Nhận thức chưa đỳng đắn cũn xuất phỏt từ sự thiếu hiểu biết của nụng dõn về canh tỏc bền vững, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa bói, tựy tiện khụng tuõn thủ cỏc quy trỡnh kỹ thuật, sử dụng húa chất khụng đủ thời gian cỏch ly bảo đảm an toàn, thậm chớ dẫn đến hậu quả ngộ độc.

Cỏc chủ trương, cơ chế chớnh sỏch phỏp luật PTNN theo hướng bền vững chưa nhất quỏn, thiếu đồng bộ, thiếu quy hoạch dài hơi và “tầm nhỡn”, khi muốn giữ đất để trồng lỳa, đảm bảo an ninh lương thực... lỳc lại chuyển đổi đất lỳa sang trồng cõy hoa màu khỏc. Sau hơn bốn năm thực hiện 19 tiờu chớ xõy dựng nụng thụn mới, đến năm 2013 thỡ đó cú chỉnh sửa năm tiờu chớ

44

để phự hợp với thực tiễn. Hay việc thay đổi cỏc chỉ tiờu hạn điền, giải phỏp tớch tụ ruộng đất cho việc tổ chức sản xuất chưa rừ ràng, thiếu tớnh phỏp lý.

Văn bản, nghị định nhiều nhưng chưa phỏt huy hết hiệu quả, thậm chớ dẫn đến tỡnh trạng nhiều cơ quan quản lý nhưng khụng cú cơ quan chịu trỏch nhiệm. Để đảm bảo vệ sinh an toàn nụng sản cú tới bốn cơ quan liờn quan, nhưng khụng cú cơ quan chịu trỏch nhiệm chớnh. Sản xuất nụng phẩm theo tiờu chuẩn VietGap chi phớ cao nhưng giỏ bỏn chỉ bằng giỏ nụng sản thường. Bởi vỡ, người tiờu dựng khụng thể phõn biệt được đõu là nụng sản an toàn, nhưng khụng cú cơ quan chức năng chịu trỏch nhiệm kiểm tra, giỏm sỏt, định hướng, dẫn đến khụng khuyến khớch được sản xuất nụng sản sạch.

Trong khi, sản xuất nụng sản hiệu quả chưa cao, thỡ việc phõn cấp quản lý giữa trung ương và địa phương, về quản lý sản xuất, kinh doanh cú phần chưa rừ, phần lớn cỏc địa phương cú tư tưởng “đợi” chủ trương chớnh sỏch triển khai từ trờn xuống, chưa cú ý thức tự chủ, sỏng tạo ở địa phương mỡnh.

Một loạt cơ chế chớnh sỏch được nhà nước ban hành, trờn cơ sở đú cỏc tỉnh trong vựng triển khai xõy dựng chiến lược PTBV ở địa phương mỡnh, nhưng lại khụng cú chiến lược chung của toàn vựng.

Cụng tỏc triển khai kế hoạch tổ chức thực hiện của cỏc cấp ở một số địa phương chưa thực sự hiệu quả. Nhiều kế hoạch, cơ chế chớnh sỏch đó được ban hành nhưng cụng tỏc triển khai cũn chậm. Phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững ở vựng ĐBSH mới dừng lại ở cỏc chủ trương quy hoạch, đề ỏn, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu, chưa đi vào thực tiễn sản xuất, phổ biến tới người dõn, lực lượng giữ vai trũ quan trọng.

Xõy dựng nụng thụn mới là chương trỡnh lớn nhất từ trước đến nay trong ngành Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, nhưng một số địa phương thực hiện cũn mang tớnh hỡnh thức. Thay đổi bộ mặt nụng thụn chủ yếu thụng qua việc kờu gọi nhõn dõn đúng gúp xõy dựng kết cấu hạ tầng như đường giao thụng làng xó, chưa chỳ ý tới xõy dựng cơ sở hạ tầng thủy lợi, đường điện, kho

45

bói, cơ sở nghiờn cứu thớ nghiệm, trong khi đõy là những yếu tố quyết định để gia tăng giỏ trị nụng sản, nõng cao thu nhập của người dõn.

Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trờn, trước hết là do nhận thức của cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch, ra quyết định và tổ chức thực hiện. Mặt khỏc, vựng ĐBSH cũn đang thiếu hành lang phỏp lý để lồng ghộp vấn đề bảo vệ mụi trường vào trong cỏc quy hoạch phỏt triển; đặc biệt là thiếu cỏc nguồn lực để thực thi cỏc quy hoạch về bảo vệ mụi trường.

* Nguyờn nhõn khỏch quan

Ngoài nguyờn nhõn chủ quan, PTNN theo hướng bền vững ở vựng ĐBSH cũng đang phải đối mặt với nguyờn nhõn khỏch quan cả về điều kiện tự nhiờn, văn húa và xó hội.

Phỏt triển bền vững và PTNN theo hướng bền vững là chiến lược mang tớnh toàn cầu, cấp bỏch, nhưng đõy lại là vấn đề mới; một vựng, một quốc gia khú giải quyết cơ bản vấn đề. Quỏ trỡnh tổ chức thực hiện cũn nhiều nội dung chưa được cụ thể húa, thậm chớ vừa làm, vừa rỳt kinh nghiệm cho cụng tỏc chỉ đạo và điều hành.

Nụng nghiệp vựng ĐBSH xuất phỏt điểm thấp, canh tỏc manh mỳn, nhỏ lẻ, sản xuất nụng nghiệp cũn lạc hậu, quỏ trỡnh đổi mới diễn ra chậm chạp. Cơ sở hạ tầng PTNN theo hướng bền vững cũn thiếu đồng bộ, cỏc yếu tố cơ sở hạ tầng thiết chế văn húa xó hội như điện, đường, trường, trạm lạc hậu và đang xuống cấp nghiờm trọng. Cỏc dịch vụ phục vụ nụng nghiệp như điện nước và vốn đầu tư đều gặp khú khăn hơn. Đú là lý do tỷ lệ tăng trưởng thấp khiến cho doanh nghiệp ớt đầu tư vào nụng nghiệp.

Phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững ở vựng ĐBSH chịu ảnh hưởng lớn của quỏ trỡnh biến đổi khớ hậu, cỏc hiện tượng tự nhiờn như hạn hỏn, lũ lụt, nước biển dõng... Lượng nước về hạ du giảm, mực nước sụng Hồng xuống thấp và nước biển dõng cao kết hợp triều cường dẫn đến xõm nhập mặn ngày càng phức tạp. Kết quả quan trắc, đỏnh giỏ số liệu đo độ mặn

46

cho thấy: vào mựa kiệt nước phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp, thủy sản ở Hải Phũng, Thỏi Bỡnh, Nam Định và Ninh Bỡnh cú độ mặn vượt quỏ nồng độ cho phộp đó làm giảm hiệu quả sử dụng phõn bún và năng suất cõy trồng.

Hàng năm, khu vực trũng như Hà Nam, Phủ Lý và một số diện tớch canh tỏc ở cỏc tỉnh trong vựng chịu ngập lụt nặng nề trong mựa mưa và hạn hỏn xõm nhập mặn trong mựa khụ. Biến đổi khớ hậu và nước biển dõng cú thể làm tăng diện tớch ngập lụt, gõy khú khăn cho thoỏt nước, tăng xúi lở bờ biển và nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến sản xuất nụng nghiệp.

Nhiệt độ tăng lờn ảnh hưởng đến hệ sinh thỏi tự nhiờn, làm dịch chuyển cỏc ranh giới nhiệt của cỏc hệ sinh thỏi lục địa và hệ sinh thỏi nước ngọt, làm thay đổi cơ cấu cỏc loài thực vật và động vật. Một số loài cú nguồn gốc ụn đới và ỏ nhiệt đới cú thể bị mất đi, dẫn đến suy giảm tớnh đa dạng sinh học trong mụi trường tự nhiờn [phụ lục 4].

Đối với sản xuất nụng nghiệp, cơ cấu cõy trồng vật nuụi và mựa vụ cú thể thay đổi ở một số vựng, trong đú vụ đụng ở ĐBSH đang bị ngắn lại, vụ mựa kộo dài hơn. Nhiệt độ tăng và tớnh biến đổi của yếu tố thời tiết khỏc và thiờn tai làm tăng khả năng phỏt triển sõu bệnh, dịch bệnh, dẫn đến giảm năng suất và sản lượng, tăng nguy cơ rủi ro an ninh lương thực. Khú khăn trong quản lý nước tràn bờ trong mựa mưa cũng làm thất thoỏt phõn bún đỏng kể. Đất dựng cho sản xuất nụng nghiệp rất đa dạng với nhiều yếu tố hạn chế hiệu quả sử dụng phõn bún, nhiều loại đất cú thành phần hữu cơ nhẹ, phõn bún dễ bị rửa trụi, đất phốn lại cú hàm lượng sắt, nhụm cao làm cho phõn lõn dễ bị cố định... Mặt khỏc, phõn bún bị mất do xúi mũn, rửa trụi cũn gõy ra phự dưỡng nguồn nước, tỏc động tiờu cực đến ngành thủy sản và sức khỏe con người.

Cỏc loại dịch bệnh diễn biến phức tạp trờn quy mụ rộng ảnh hưởng đến cả cõy trồng, vật nuụi và con người. Trờn lỳa xuất hiện dịch rầy nõu, vàng lựn xoắn lỏ,... trờn gia sỳc xuất hiện bệnh lở mồm long múng, lợn tai xanh, cỳm lợn... trờn gia cầm bệnh cỳm tiếp tục đe dọa,... Cỏc bệnh dịch này chẳng

47

những gõy thiệt hại trực tiếp cho sản xuất mà một số loại bệnh của gia sỳc, gia cầm cú nguy cơ lõy lan sang cho người, gõy khú khăn ổn định kinh tế - xó hội.

Hội nhập kinh tế quốc tế đó mang lại nhiều cơ hội cho Việt Nam và vựng ĐBSH đẩy mạnh sản xuất, mở rộng thị trường, tăng trưởng xuất khẩu. Tuy nhiờn, sau gần 10 năm gia nhập WTO, cựng với sự suy giảm của kinh tế Thế giới, Việt Nam và vựng ĐBSH cũng đó và đang gặp phải những nguy cơ ảnh hưởng xấu đến PTNN theo hướng bền vững, đời sống người nụng dõn cũn gặp nhiều khú khăn.

Với những nhược điểm trờn, con đường hướng tới PTNN theo hướng bền vững ở vựng ĐBSH trở thành bài toỏn khú cú thể giải quyết được nếu khụng cú những giải phỏp đồng bộ, đỳng đắn. Nụng nghiệp vựng ĐBSH đang cần một chớnh sỏch vĩ mụ mang tớnh đột phỏ như “khoỏn 10” để cởi trúi sản xuất, thừa nhận hộ nụng dõn là đơn vị tự chủ sản xuất, coi đất canh tỏc nụng nghiệp là lực lượng sản xuất, cú quyền cho thuờ, chuyển nhượng để tập trung ruộng đất vào tay những người giỏi...

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 114 - 119)