IV- Đánh giá thực trạng xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam nói chung và cụ thể đối với 3 nhóm sản phẩm lựa chọn
một số sản phẩm cơ khí của Việt Nam đến năm
3.2.3- Giải pháp về việc nâng cao năng lực về kỹ thuật và quản lý cho đội ngũ kỹ
s− và cán bộ quản lý ở các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cơ
khí lựa chọn
- Th−ờng xuyên cử cán bộ, công nhân tham gia các Dự án, Ch−ơng trình đào tạo do các Bộ, Ngành để nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật và quản lý doanh nghiệp.
- Mời các kỹ s−, chuyên gia cơ khí giỏi và nhiều kinh nghiệm ở trong và ngoài n−ớc về tập huấn, phổ biến kiến thức và kinh nghiệm cho công nhân và cán bộ kỹ thuật của doanh nghiệp.
- Th−ờng xuyên tổ chức các đoàn cán bộ đi điều tra, khảo sát, nghiên cứu thị tr−ờng ở n−ớc ngoài để họ có cơ hội tiếp xúc với kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đại
- Tăng c−ờng hợp tác liên kết và trao đổi chuyên gia kỹ thuật và chuyên gia quản lý với các doanh nghiệp, các tập đoàn cơ khí của các n−ớc khác trên thế giới để tận dụng “chất sám” từ các chuyên gia n−ớc ngoài và nâng cao năng lực cho cán bộ kỹ thuật và công nhân của doanh nghiệp.
3.2.4- Giải pháp về việc hợp tác, liên kết phát triển sản xuất và xuất khẩu các sản
phẩm cơ khí lựa chọn giữa các doanh nghiệp trong và ngoài n−ớc
Tăng c−ờng hợp tác, liên kết giữa các doanh nghiệp cơ khí sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm lựa chọn là giải pháp cần thiết trong điều kiện hội nhập. Để nâng cao năng lực về vốn đầu t−, năng lực tiếp cận và chiếm giữ thị tr−ờng, năng lực sản xuất và xuất khẩu thiết bị toàn bộ...
3.2.5-Giải pháp về việc thực hiện cải cách hành chính, tổ chức, sắp xếp lại doanh
nghiệp nhằm đảm bảo sản xuất và xuất khẩu có hiệu quả
Tăng c−ờng đổi mới công tác quản lý doanh nghiệp, phấn đấu đạt tiêu chuẩn chất l−ợng quản lý doanh nghiệp theo ISO 9000 - 2000 là nhằm nâng cao uy tín của doanh nghiệp cơ khí Việt Nam trên thị tr−ờng thế giới.