Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất khẩu máy động lực, các

Một phần của tài liệu Luận văn: Giải pháp phát triển xuất khẩu một số sản phẩm cơ khí của Việt Nam đến năm 2015 docx (Trang 126 - 130)

sản phẩm cơ khí phục vụ nông - lâm - ng− nghiệp và công nghiệp chế biến, thiết bị kỹ thuật điện ở Việt Nam thời kỳ đến 2015

3.1 Nhóm các giải pháp đối với Chính phủ và các Bộ, Ngành có liên quan 29 3.2 Nhóm các giải pháp đối với các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu máy

động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ nông - lâm - ng− nghiệp và công nghiệp chế biến, thiết bị kỹ thuật điện

30

3.3 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao vai trò của các Hiệp hội ngành hàng và Hiệp hội doanh nghiệp trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất và xuất khẩu các nhóm sản phẩm cơ khí lựa chọn nêu trên ở Việt Nam

32

IV Một số kiến nghị 34

4.1 Một số kiến nghị với Chính phủ, các Bộ Th−ơng mại, Bộ Công nghiệp và các Bộ, Ngành liên quan

34

4.2 Một số kiến nghị với doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu máy động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ nông - lâm - ng− nghiệp và công nghiệp chế biến, thiết bị kỹ thuật điện

34

4.3 Một số kiến nghị với Hiệp hội doanh nghiệp cơ khí Việt Nam và Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

35

4.4 Với các tổ chức khoa học công nghệ có liên quan đến sản xuất và xuất khẩu các nhóm sản phẩm cơ khí nêu trên

35

Lời Nói đầu

Trong những năm qua, thực hiện công cuộc “Đổi mới” kinh tế, cùng với các lĩnh vực hoạt động khác của nền kinh tế quốc dân, công nghiệp cơ khí Việt Nam đang có những b−ớc phát triển mới, khẳng định nội lực của mình bằng việc sản xuất các sản phẩm có chất l−ợng cao, đáp ứng một cách hiệu quả cho yêu cầu phát triển kinh tế, quốc phòng và phục vụ tiêu dùng của nhân dân. Mặt khác, ngành cơ khí Việt Nam cũng đang từng b−ớc chứng tỏ tiềm lực của mình thông qua việc xuất khẩu các sản phẩm cơ khí ra thị tr−ờng n−ớc ngoài.

Theo số liệu của Bộ Công nghiệp, tốc độ tăng tr−ởng bình quân của ngành cơ khí giai đoạn 1995 - 2005 đạt mức trên 40%/năm. Kết quả trên thể hiện sự phát triển khá mạnh mẽ của ngành cơ khí. Ngày 26/12/2002, Thủ t−ớng Chính phủ ký Quyết định số 186/2002/QĐ/TTg phê duyệt Chiến l−ợc phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến 2010, tầm nhìn tới 2020 khẳng định “Cơ khí là một trong những ngành công nghiệp nền tảng, có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, củng cố an ninh, quốc phòng của đất n−ớc”.

Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong n−ớc, thời gian qua, các sản phẩm cơ khí chế tạo của Việt Nam đã thâm nhập và tăng thị phần trên thị tr−ờng các n−ớc khác trên thế giới, đem về cho đất n−ớc mỗi năm khoảng 500 triệu USD. Các thị tr−ờng xuất khẩu chính đối với các sản phẩm cơ khí của Việt Nam là: Nhật Bản, các n−ớc Trung Đông, Nam Mỹ, các n−ớc Châu Phi, đặc biệt là các n−ớc trong khu vực ASEAN nh− : Philipin, Inđônêxia, Thái Lan...

Tuy nhiên, nhìn về tổng thể, ngành cơ khí Việt Nam vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân. Tỉ lệ giá trị xuất khẩu của các mặt hàng cơ khí còn ở mức thấp, mới chỉ đạt 0,15% tổng giá trị xuất khẩu của cả n−ớc. Mặt khác, Nhà n−ớc ch−a có kế hoạch phát triển một cách tổng thể, lâu dài, do đó ch−a có những giải pháp hữu hiệu về đầu t− nghiên cứu khoa học, thiết bị chế tạo, về vốn, giá cả nhằm tạo môi tr−ờng thuận lợi cho sự phát triển của ngành cơ khí, đặc biệt các giải pháp kích cầu, trợ giá, cho vay vốn trung và dài hạn với lãi suất thấp để khuyến khích doanh nghiệp đầu t− mua sắm máy móc, thiết bị, đổi mới công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển sản xuất.

Một vấn đề cần đ−ợc quan tâm là bắt đầu từ năm 2006, theo tiến trình hội nhập AFTA cũng nh− sau khi Việt Nam trở thành thành viên WTO thì các −u đãi về thuế đối với các sản phẩm cơ khí của Việt Nam sẽ bị huỷ bỏ. Sự cạnh tranh của các sản phẩm cơ khí cùng loại đ−ợc sản xuất ở các n−ớc khác trên thị tr−ờng quốc tế và ngay cả trên thị tr−ờng nội địa sẽ là thách thức lớn đối với ngành cơ khí Việt Nam.

Để đạt đ−ợc mục tiêu đã đề ra trong Chiến l−ợc phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến 2010, tầm nhìn tới 2020 và phấn đấu “Đến năm 2020, n−ớc ta cơ bản trở thành một n−ớc công nghiệp theo h−ớng hiện đại” thì nhiệm vụ đặt ra cho ngành cơ khí và các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm cơ khí trong thời gian tới là rất nặng nề. Vì vậy, cùng với sự nỗ lực và năng động của các doanh nghiệp và toàn ngành cơ khí, đòi hỏi cần có sự quan tâm đầu t− thích đáng của Nhà n−ớc cũng nh− các chính sách vĩ mô để thực hiện.

Xuất phát từ những lý do cơ bản nêu trên, Bộ Th−ơng mại đã duyệt và cho phép tổ chức nghiên cứu Đề tài: “Giải pháp phát triển xuất khẩu một số sản phẩm cơ khí

của Việt Nam đến năm 2015”.

Mục tiêu chính của đề tài là:

- Đ−a ra đ−ợc những nét khái quát về thị tr−ờng các sản phẩm cơ khí thế giới - Tổng kết thực trạng xuất khẩu một số nhóm sản phẩm cơ khí quan trọng và có tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam nh−: Máy động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp và công nghiệp chế biến, thiết bị kỹ thuật điện... và tìm ra các vấn đề bức xúc cần quan tâm giải quyết.

- Đề xuất các giải pháp để phát triển xuất khẩu các nhóm sản phẩm cơ khí nói trên của Việt Nam thời kỳ đến 2015.

Đối tợng nghiên cứu của đề tài là

- Các sản phẩm cơ khí của Việt Nam, trong đó tập trung vào 3 nhóm sản phẩm là: Máy động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp và công nghiệp chế biến, thiết bị kỹ thuật điện...

- Các thị tr−ờng xuất khẩu chính đối với các nhóm sản phẩm nêu trên của Việt Nam - Chính sách, cơ chế của Nhà n−ớc đối với hoạt động sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cơ khí nói chung và các nhóm sản phẩm lựa chọn nêu trên nói riêng.

Do giới hạn về phạm vi và thời gian nghiên cứu, về nội dung, Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và các giải pháp phát triển xuất khẩu đối với 3 nhóm sản phẩm cơ khí là: Máy động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp và công nghiệp chế biến, thiết bị kỹ thuật điện...

Về không gian và thời gian, Đề tài tập trung nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu

đối với 3 nhóm sản phẩm cơ khí là: Máy động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp và công nghiệp chế biến, thiết bị kỹ thuật điện... của cả n−ớc giai đoạn 2001 - 2006 và dự báo đến năm 2015.

Các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đợc sử dụng là:

- Ph−ơng pháp điều tra, khảo sát, thu thập thông tin, t− liệu - Ph−ơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh

- Tham khảo ý kiến chuyên gia và hội thảo chuyên đề

Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, bảng biểu, đề tài đ−ợc kết cấu thành 3 ch−ơng:

Chơng 1: Tổng quan về thị tr−ờng các sản phẩm cơ khí thế giới

Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu một số sản phẩm cơ khí của Việt Nam

giai đoạn 2001 - 2006

Chơng 3:Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất khẩu một số sản

Chơng 1

Tổng quan về thị trờng các sản phẩm cơ khí thế giới cơ khí thế giới

Một phần của tài liệu Luận văn: Giải pháp phát triển xuất khẩu một số sản phẩm cơ khí của Việt Nam đến năm 2015 docx (Trang 126 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)