I- Bối cảnh và dự báo khả năng phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam
1.1. 2 Bối cảnh trong n−ớc
Thực hiện đ−ờng lối “Đổi mới” của Đảng, nền kinh tế Việt Nam đang có những b−ớc phát triển nhanh, mạnh trên cơ sở phát triển toàn diện của mọi ngành kinh tế.
Trong những năm gần đây, ngành cơ khí Việt Nam đ−ợc đánh giá là ngành có những biến đổi mạnh về chất. Bên cạnh việc sản xuất phục vụ tốt nhu cầu tiêu thụ trong n−ớc, nhiều sản phẩm cơ khí của Việt Nam đã có mặt ở thị tr−ờng các n−ớc khác trên thế giới.
Có đ−ợc kết quả nêu trên, một mặt do nỗ lực của doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm cơ khí, nh−ng mặt khác, ngành cơ khí đang d−ợc phát triển trong bối cảnh trong n−ớc khá thuận lợi.
- Phát triển sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cơ khí diễn ra trong điều kiện cả n−ớc đang thực hiện đ−ờng lối CNH, HĐH đất n−ớc của Đảng và Chính phủ. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi để ngành cơ khí phát triển, giữ vững vai trò là “ngành công nghiệp then chốt” trong sự nghiệp CNH, HĐH đất n−ớc, trong nền kinh tế tri thức.
Từ nhiều năm nay, thực hiện công cuộc CNH, HĐH đất n−ớc, Việt Nam đã xác định vai trò “nền tảng” của công nghiệp cơ khí trong việc phát triển nông nghiệp nông thôn, phát triển các ngành kinh tế khác và trong việc đảm bảo an ninh quốc phòng.
Đây là trách nhiệm nh−ng cũng là cơ hội thuận lợi để ngành công nghiệp cơ khí phát triển mạnh trong điều kiện Việt Nam đang từng b−ớc chuyển sang kinh tế thị tr−ờng và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Phát triển sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cơ khí đ−ợc thực hiện khi Chính phủ xác định rõ vị trí, vai trò của ngành cơ khí trong phát triển kinh tế của cả n−ớc và đã ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cơ khí.
Đây là vấn đề hết sức quan trọng nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam.
Văn bản quan trọng nhất để h−ớng dẫn hoạt động và phát triển của các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam là Chiến l−ợc phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới năm 2020 ban hành ngày 26/12/2002 theo Quyết định số 186/2002/QĐ-TTG của Thủ t−ớng Chính phủ. Tiếp theo đó, Chính phủ cũng ban hành một loạt các Quyết định, thông t−, chỉ thị nhằm cụ thể hóa các quy định ghi trong Chiến l−ợc phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới năm 2020, đặc biệt là các văn bản có liên quan đến việc đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm cơ khí ra n−ớc ngoài. Nh− vậy, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam đ−ợc tiến hành các hoạt động của mình trong một hành lang pháp lý t−ơng đối thuận lợi.
- Việc sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam đang đ−ợc tiến hành với sự góp mặt của nhiều doanh nghiệp, tập đoàn sản xuất cơ khí lớn của các n−ớc trong khu vực và trên thế giới.
Chủ tr−ơng thu hút vốn FDI cho ngành sản xuất cơ khí là hết sức đúng đắn nhằm tăng nhanh l−ợng vốn đầu t− cho toàn ngành, đồng thời giúp các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam có cơ hội để hợp tác sản xuất, trao đổi kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm quản lý với các doanh nghiệp của các n−ớc có công nghiệp cơ khí phát triển.
Đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam có những b−ớc nhảy vọt quan trọng về công nghệ sản xuất, tạo ra các sản phẩm cơ khí có năng lực cạnh tranh cao, có khả năng thâm nhập và chiếm lĩnh thị tr−ờng.
- Phát triển sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam đ−ợc thực hiện trong bối cảnh Việt Nam vừa trở thành thành viên chính thức của WTO. Khi đó, các sản phẩm cơ khí của Việt Nam đ−ợc tự do thâm nhập vào thị tr−ờng của các n−ớc thành viên khác của WTO mà không phải chịu thuế nhập khẩu. Vấn đề đặt ra là các sản phẩm cơ khí của Việt Nam phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn về môi tr−ờng của n−ớc nhập khẩu.
Đây là những thách thức lớn mà các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam phải v−ợt qua, nếu không thì sẽ bị thất bại ngay cả trên thị tr−ờng trong n−ớc lẫn thị tr−ờng n−ớc ngoài.
Nhìn chung, bối cảnh mới trong n−ớc và quốc tế hiện nay đang rất thuận lợi cho phát triển sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam. Việc nhận thức rõ những cơ hội và thách thức trong điều kiện mới để có những giải pháp thích hợp nhằm tận dụng thời cơ phát triển sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam là hết sức quan trọng và cần thiết.