II- Quan điểm và định h−ớng phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam đến
3.1.3- Giải pháp về việc đổi mới và hoàn thiện các cơ chế, chính sách có liên quan nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của 3 nhóm sản phẩm
có liên quan nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của 3 nhóm sản phẩm lựa chọn của Việt Nam trên thị tr−ờng quốc tế, đặc biệt là ở các thị tr−ờng mục tiêu thông qua việc khai thác lợi thế so sánh, giảm chi phí sản xuất, kinh doanh, điều chỉnh cơ cấu sản phẩm theo nhu cầu thị tr−ờng
Để không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của 3 nhóm sản phẩm lựa chọn trên thị tr−ờng quốc tế trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh có tính chất toàn cầu, Chính phủ cần nghiên cứu, điều chỉnh và hoàn thiện các chính sách và cơ chế có liên quan mà hiện đ−ợc cho là “bất cập”, là không còn phù hợp. Cụ thể:
- Chính phủ cần cân đối đầu t− và tạo điều kiện cho ngành cơ khí chế tạo Việt Nam có đủ nguồn vốn để từng b−ớc sản xuất đ−ợc nguyên liệu đầu vào, đổi mới công nghệ, thiết bị nhằm tạo ra các sản phẩm cơ khí xuất khẩu đạt tiêu chuẩn chất l−ợng quốc tế và đ−ợc thị tr−ờng thế giới chấp nhận.
Trên thực tế, các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam th−ờng không có đủ nguồn vốn để thực hiện các hợp đồng cung cấp sản phẩm vì nhu cầu vốn cho ngành này là khá cao và thời gian thu hồi vốn chậm. Hiện t−ợng thiếu vốn đầu t− mua sắm nguyên liệu đầu vào và đổi mới công nghệ cho sản xuất các nhóm sản phẩm lựa chọn thời gian qua đã khiến các sản phẩm cơ khí đ−ợc sản xuất ra có giá thành t−ơng đối cao, chất l−ợng ch−a đạt tiêu chuẩn quốc tế và thị phần trên thị tr−ờng thế giới còn ở mức thấp.
Chính vì vậy, Nhà n−ớc cần có cơ chế linh hoạt đối với việc cho vay vốn sản xuất đối với các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm cơ khí xuất
khẩu. Nếu thời gian cho vay vốn l−u động đ−ợc khống chế quá ngắn, các doanh nghiệp không thể quay vòng vốn để sản xuất đ−ợc.
- Chính phủ cần tập trung đầu t− xây dựng một số nhà máy có năng lực luyện thép chế tạo máy, đáp ứng đủ nhu cầu tự chủ vật t− đầu vào cho sản xuất trong n−ớc.
Mặt khác, các Bộ, Ngành, địa ph−ơng cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm cơ khí phát triển, có khả năng tạo các sản phẩm có tính năng tốt, chất l−ợng cao thông qua việc thực hiện định h−ớng “chuyên môn hoá sâu, hợp tác hoá rộng”, tránh đầu t− trùng lặp hoặc dàn trải, gây thiệt hại cho doanh nghiệp và nền kinh tế.
Hay nói cách khác, do đặc thù của 3 nhóm sản phẩm cơ khí lựa chọn là cơ cấu sản phẩm rất đa dạng, nhu cầu về quy mô và thời gian đầu t− vốn khác nhau do tính chất và mức độ phức tạp của công nghệ sản xuất quyết định. Vì vậy, Nhà n−ớc cần huy động những nguồn vốn dành cho đầu t− trung hạn để đầu t− vào các dự án thuộc lĩnh vực này. Nguồn vốn huy động có thể thông qua việc thu hút đầu t− n−ớc ngoài vào sản xuất máy động lực, máy nông nghiệp và thiết bị kỹ thuật điện d−ới hình thức 100% vốn FDI hoặc liên doanh. Đây là cơ hội tốt để ngành sản xuất máy động lực, máy nông nghiệp và thiết bị kỹ thuật điện có thể nâng cao năng lực về vốn để sản xuất phục vụ xuất khẩu. Đồng thời, đây cũng là cơ hội để Việt Nam tiếp nhận chuyển giao công nghệ sản xuất, khai thác thị tr−ờng sẵn có của các tập đoàn, các hãng sản xuất các sản phẩm cơ khí lớn trên thế giới.
Bên cạnh đó, Nhà n−ớc cần tập trung nguồn vốn trong n−ớc để hỗ trợ cho một số khâu quan trọng nh− sản xuất cơ sở hạ tầng và dịch vụ hậu cần cho hoạt động xuất khẩu, đầu t− cho công tác nghiên cứu và phát triển, công tác kiểm tra chất l−ợng sản phẩm, xúc tiến th−ơng mại và nghiên cứu thị tr−ờng và có chính sách huy động các nguồn vốn khác từ trong dân thông qua hoạt động cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n−ớc.
- Nhà n−ớc cần xem xét kỹ và có b−ớc đi cho phù hợp với trình độ và đặc thù của ngành chế tạo máy động lực, máy nông nghiệp và thiết bị kỹ thuật điện. Cụ thể, cần có các rào cản kỹ thuật cần thiết, đủ hiệu lực, đủ mạnh để bảo vệ sản xuất trong n−ớc tr−ớc áp lực cạnh tranh của các hãng sản xuất các sản phẩm cơ khí lớn và có th−ơng hiệu mạnh trên thế giới.
- Ngành công nghiệp nói chung và các ngành cơ khí cụ thể nói riêng cần nâng cao năng lực marketing, năng lực tiếp thị, quảng bá để bán sản phẩm ra n−ớc ngoài. Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy, để xuất khẩu đ−ợc nhiều sản phẩm cơ khí ra n−ớc ngoài, vấn đề quan trọng nhất không phải là năng lực thiết kế, chế tạo mà là năng lực marketing đối với sản phẩm.
Hiện tại, các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu mới phát triển sản xuất ra các sản phẩm cơ khí để tiêu thụ trong n−ớc. Số chủng loại trong 3 nhóm sản phẩm lựa chọn đ−ợc xuất khẩu sang thị tr−ờng n−ớc ngoài ch−a nhiều, số l−ợng cũng nh− giá trị của sản phẩm xuất khẩu ch−a lớn và ổn định qua các năm. Để giải đ−ợc bài toán nêu trên, Nhà n−ớc cần hỗ trợ các doanh nghiệp cơ khí nâng cao năng lực marketing, giúp họ nâng cao năng lực tiếp thị để xuất khẩu sản phẩm ra thị tr−ờng n−ớc ngoài. Muốn vậy, Bộ Công nghiệp nên có những tổ chức, những bộ phận chuyên môn làm marketing xuất khẩu. Những bộ phận này có vai trò hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tiếp cận thị tr−ờng n−ớc ngoài, tìm hiểu tập quán tiêu dùng các sản phẩm thuộc 3 nhóm lựa chọn (tập quán canh tác, tập quán và khả năng sử dụng thiết bị kỹ thuật điện…) để cung ứng cho họ các sản phẩm phù hợp.
Bộ Công nghiệp cũng cần phối hợp với Bộ Th−ơng mại xây dựng Ch−ơng trình xúc tiến xuất khẩu cụ thể cho các nhóm sản phẩm lựa chọn cho giai đoạn 2010 và 2015, gắn với những thị tr−ờng trọng tâm với mục tiêu đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu để không ngừng tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu.
Đối với máy động lực và các sản phẩm cơ khí phục vụ sản xuất nông - lâm - ng− nghiệp và công nghiệp chế biến và thiết bị kỹ thuật điện, thị tr−ờng xuất khẩu trọng điểm trong thời kỳ từ nay đến 2010 - 2015 chủ yếu vẫn là thị tr−ờng Trung Quốc, thị tr−ờng các n−ớc ASEAN, một số n−ớc châu á khác và h−ớng tới thị tr−ờng Hoa Kỳ, các n−ớc Nam Mỹ và Châu Phi. Vì vậy, Chính phủ và Bộ công nghiệp cần có những giải pháp hỗ trợ để các doanh nghiệp có thể khai thác đ−ợc lợi thế về giá nhân công rẻ, đấu tranh giảm chi phí sản xuất, kinh doanh, điều chỉnh cơ cấu sản phẩm theo nhu cầu thị tr−ờng.