IV- Đánh giá thực trạng xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam nói chung và cụ thể đối với 3 nhóm sản phẩm lựa chọn
một số sản phẩm cơ khí của Việt Nam đến năm
3.1.3- Giải pháp về việc đổi mới và hoàn thiện các cơ chế, chính sách có liên quan nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của 3 nhóm sản phẩm lựa chọn của Việt
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của 3 nhóm sản phẩm lựa chọn của Việt
Nam trên thị tr−ờng quốc tế, đặc biệt là ở các thị tr−ờng mục tiêu thông qua việc
khai thác lợi thế so sánh, giảm chi phí sản xuất, kinh doanh, điều chỉnh cơ cấu
sản phẩm theo nhu cầu thị tr−ờng
- Chính phủ cần cân đối đầu t− và tạo điều kiện cho ngành cơ khí chế tạo Việt Nam có đủ nguồn vốn để từng b−ớc sản xuất đ−ợc nguyên liệu đầu vào, đổi mới công nghệ, thiết bị nhằm tạo ra các sản phẩm cơ khí xuất khẩu đạt tiêu chuẩn chất l−ợng quốc tế và đ−ợc thị tr−ờng thế giới chấp nhận.
- Chính phủ cần tập trung đầu t− xây dựng một số nhà máy có năng lực luyện thép chế tạo máy, đáp ứng đủ nhu cầu tự chủ vật t− đầu vào cho sản xuất trong n−ớc.
- Nhà n−ớc cần xem xét kỹ và có b−ớc đi cho phù hợp với trình độ và đặc thù của ngành chế tạo máy động lực, máy nông nghiệp và thiết bị kỹ thuật điện. Cụ thể, cần có các rào cản kỹ thuật cần thiết, đủ hiệu lực, đủ mạnh để bảo vệ sản xuất trong n−ớc tr−ớc áp lực cạnh tranh của các hãng sản xuất các sản phẩm cơ khí lớn và có th−ơng hiệu mạnh trên thế giới.
- Ngành công nghiệp nói chung và các ngành cơ khí cụ thể nói riêng cần nâng cao năng lực marketing, năng lực tiếp thị, quảng bá để bán sản phẩm ra n−ớc ngoài. Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy, để xuất khẩu đ−ợc nhiều sản phẩm cơ khí ra n−ớc ngoài, vấn đề quan trọng nhất không phải là năng lực thiết kế, chế tạo mà là năng lực marketing đối với sản phẩm.