Với các tổ chức khoa học công nghệ có liên quan đến sản xuất và xuất khẩu các nhóm sản phẩm cơ khí nêu trên

Một phần của tài liệu Luận văn: Giải pháp phát triển xuất khẩu một số sản phẩm cơ khí của Việt Nam đến năm 2015 docx (Trang 103 - 109)

II- Quan điểm và định h−ớng phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam đến

4.4- Với các tổ chức khoa học công nghệ có liên quan đến sản xuất và xuất khẩu các nhóm sản phẩm cơ khí nêu trên

và xuất khẩu các nhóm sản phẩm cơ khí nêu trên

- Đầu t− xây dựng mới hoặc nâng cấp các Viện nghiên cứu thành các Viện đầu ngành, vừa làm công tác nghiên cứu phát triển, đồng thời thực hiện hoạt động t− vấn thiết kế trong một số lĩnh vực cơ khí đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

- Xây dựng cơ chế hợp tác giữa các Viện với các công ty t− vấn, thiết kế công nghệ trong và ngoài n−ớc, cơ chế chuyển giao công nghệ , hợp tác đào tạo...

- Các Viện nghiên cứu cần đ−ợc đầu t− kinh phí để thuê chuyên gia t−

vấn thiết kế để chế tạo ra các sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng n−ớc ngoài.

- Có kế hoạch cụ thể trong việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp các dự án đầu t− sản xuất máy động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp và thiết bị kỹ thuật điện, đặc biệt là các dự án đầu t−

Kết luận

Trong những năm gần đây, ngành cơ khí Việt Nam đã có nhiều khởi sắc. Chỉ tính riêng giai đoạn 1995 - 2005, tốc độ tăng tr−ởng bình quân toàn ngành đạt 40%/năm, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm cơ khí cũng tăng nhanh và đạt mức 1 tỷ USD năm 2005 và mức trên 1 tỷ USD vào năm 2006.

Thực hiện Chiến l−ợc phát triển ngành cơ khí đến năm 2010 và tầm nhìn đến 2020, ngành cơ khí phải phấn đấu đến năm 2010 đảm bảo đáp ứng 40 - 50% nhu cầu sản phẩm cơ khí của cả n−ớc, trong đó xuất khẩu đạt 30% giá trị tổng sản l−ợng. Đây là mục tiêu rất lớn và để đạt mục tiêu trên, Chính phủ và các doanh nghiệp cơ khí đều phải v−ợt qua những thách thức không nhỏ, nhất là các thách thức của hội nhập và đổi mới kinh tế đất n−ớc.

Trong số các sản phẩm cơ khí mà Việt Nam có khả năng sản xuất, lắp ráp, nhóm sản phẩm máy động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ sản xuất nông, lâm, ng− nghiệp và công nghiệp chế biến và thiết bị kỹ thuật điện đ−ợc đánh giá là các nhóm sản phẩm có khả năng sản xuất và thâm nhập hiệu quả vào thị tr−ờng các n−ớc trong khu vực và trên thế giới.

Để phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, mở rộng và đa dạng hoá thị tr−ờng xuất khẩu, từng b−ớc tạo ra các sản phẩm có th−ơng hiệu đáp ứng yêu cầu của thị tr−ờng thế giới, sự đóng góp của nhóm sản phẩm máy động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ sản xuất nông, lâm, ng− nghiệp và công nghiệp chế biến và thiết bị kỹ thuật điện là rất quan trọng.

Bám sát các mục tiêu, yêu cầu và nội dung nghiên cứu đã đ−ợc phê duyệt, Ban chủ nhiệm đề tài đã hoàn thành đ−ợc một số nhiệm vụ sau:

1/ Nghiên cứu, phân tích và khái quát đ−ợc tình hình cung cầu các sản phẩm cơ khí trên thế giới, đặc biệt tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất, cung ứng và tiêu thụ ở một số thị tr−ờng xuất nhập khẩu chính đối với nhóm sản phẩm máy động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ sản xuất nông, lâm, ng− nghiệp và công nghiệp chế biến và thiết bị kỹ thuật điện.

Đây là cơ sở quan trọng để nghiên cứu, phân tích khả năng tiếp cận và thâm nhập thị tr−ờng xuất khẩu của 3 nhóm sản phẩm cơ khí lựa chọn của Việt Nam trong thời gian tới.

2/ Nghiên cứu thực trạng xuất khẩu máy động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ sản xuất nông, lâm, ng− nghiệp và công nghiệp chế biến và thiết bị kỹ thuật điện của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2006 và các chính sách, cơ chế khuyến khích phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí nói chung và 3 nhóm sản phẩm lựa chọn nói riêng của Việt Nam.

3/ Từ kết quả nghiên cứu kinh nghiệm phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí phục vụ sản xuất nông, lâm, ng− nghiệp và công nghiệp chế biến và thiết bị kỹ thuật điện của các n−ớc trên thế giới và thực trạng phát triển các nhóm sản phẩm lựa chọn ở Việt Nam, đề tài đã tìm ra đ−ợc những tồn tại, hạn chế và những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết để phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí nêu trên ở n−ớc ta trong thời kỳ đến năm 2010 và 2015.

4/ Trên cơ sở quan điểm và định h−ớng phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí nói chung và nhóm máy động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ sản xuất nông, lâm, ng− nghiệp và công nghiệp chế biến và thiết bị kỹ thuật điện của Việt Nam nói riêng trong bối cảnh hội nhập, đề tài đã đ−a ra dự báo về quy mô, tốc độ tăng tr−ởng kim ngạch xuất khẩu các nhóm sản phẩm cơ khí lựa chọn vào các thị tr−ờng trọng điểm trong khu vực và trên thế giới giai đoạn đến 2010 và 2015.

Đồng thời, đề tài đã đề xuất đ−ợc các nhóm giải pháp chính nhằm phát triển xuất khẩu máy động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ sản xuất nông, lâm, ng− nghiệp và công nghiệp chế biến và thiết bị kỹ thuật điện của Việt Nam ở tầm vĩ mô nh−: Quy hoạch và tổ chức lại hệ thống các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu, tăng c−ờng đầu t− cho công tác nghiên cứu triển khai, đổi mới và hoàn thiện các chính sách có liên quan nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm cơ khí nói trên trên thị tr−ờng quốc tế.

5/ Bên cạnh các giải pháp vĩ mô, đề tài cũng đ−a ra một số giải pháp đối với các doanh nghiệp sản xuất - xuất khẩu các nhóm sản phẩm cơ khí lựa chọn nh−: Tăng c−ờng đầu t− vốn vào sản xuất để phục vụ xuất khẩu, đ−a công nghệ hiện đại vào sản xuất để tạo nguồn hàng xuất khẩu đạt tiêu chuẩn quốc tế, hợp tác, liên kết sản xuất và xuất khẩu, tổ chức doanh nghiệp theo mô hình Công ty Mẹ - Công ty Con nhằm đảm bảo sản xuất và xuất khẩu đạt hiệu quả cao.

Trong quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả đã cố gắng đáp ứng các mục tiêu đề tài đặt ra. Tuy nhiên, do hạn chế về nhiều mặt, kết quả nghiên cứu của đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết, chúng tôi kính mong đ−ợc sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, các vị đại biểu...

Ban chủ nhiệm đề tài xin chân thành cảm ơn các cơ quan, các chuyên gia, các nhà khoa học, các đồng nghiệp đã giúp đỡ để chúng tôi hoàn thành việc nghiên cứu Đề tài.

Phụ lục 1. Sản l−ợng một số sản phẩm cơ khí chủ yếu

ĐVT 2000 2002 2003 2004 2005

Nông cụ cầm tay Nghìn cái 15.918 20.639 21.752 20.756 21.549

Nhà n−ớc " 8 4 71 75

Ngoài Nhà n−ớc " 15.910 20.635 21.713 20.685 21.474

ĐTNN " 39

Xe cải tiến Cái 13.705 12.944 11.696 18.257 19.435

Nhà n−ớc " 560 484 163 403 460

Ngoài Nhà n−ớc " 13.145 12.460 11.533 17.854 18.975

Máy bơm nông nghiệp Cái 3.496 3.578 7.787 10.038 11.440

Nhà n−ớc " 723 968 2.198 1.662 1.710

Ngoài Nhà n−ớc " 2.773 2.610 5.229 8.334 9.630

ĐTNN " 360 42 100

Đầu máy bơm n−ớc Nghìn cái 208 304 761 460 555

Nhà n−ớc " 4 1 1 4 4

Ngoài Nhà n−ớc " 204 303 760 409 501

ĐTNN " 47 49

Bơm thuốc trừ sâu Nghìn cái 70,4 52,4 51,7 52,7 54

Nhà n−ớc " 69,5 50,9 50 51,1 52,3

Ngoài Nhà n−ớc " 0,9 1,5 1,7 1,6 1,7

chuyển

Nhà n−ớc " 1.907 2.970 2.368 2.557 2.730

Ngoài Nhà n−ớc " 25 82 5521 6050 6685

Máy tuốt lúa có động cơ Cái 11.877 12.997 10.021 17.571 18.853

Nhà n−ớc " 75 6.571 6.868

Ngoài Nhà n−ớc " 11.802 12.997 10.021 11.000 11.985

Máy tuốt lúa không có động cơ

Cái

7.061 12.094 6.722 10.903 11.605

Nhà n−ớc " 400 410 414 5.256 5.690

Ngoài Nhà n−ớc " 6.661 11.684 6.308 5.647 5.915

Máy xay xát Cái 12.484 13.433 10.112 5.749 6.480

Nhà n−ớc " 12.444 12.847 783 259 335

Ngoài Nhà n−ớc " 40 586 7.843 5.490 6.145

ĐTNN " 1.486

Động cơ điêzen Cái 30.329 107.433 184.418 182.443 145.450

Nhà n−ớc " 25.477 27.265 23.102 30.853 26.000

Ngoài Nhà n−ớc 4.050 76.208 156.717 148.323 115.700

ĐTNN " 802 3.960 4.599 3.267 3.750

Động cơ điện Cái 45.855 64.085 95.779 132.320 134.445

Nhà n−ớc " 45.132 63.066 69.871 86.029 86.000

Ngoài Nhà n−ớc 723 1.019 20.708 33.760 35.420

ĐTNN " 5.200 12.531 13.025

Máy biến thế Cái 13.535 18.633 33.364 50.146 45.541

Nhà n−ớc " 10.772 15.972 16.427 17.503 11.100

Ngoài Nhà n−ớc " 2.168 1.307 15.578 31.599 33.621

ĐTNN " 595 1.354 1.359 1.044 820

Nhà n−ớc " 144,5 201,6 223,8 214,5 227,1

Ngoài Nhà n−ớc " 2 226,2 355,5 221,5 267,8

ĐTNN " 1,9 571,3 595,9 641,3

Phụ lục 2. Xuất khẩu máy động lực theo thị tr−ờng HS 2002 2001 2002 2003 2004 2005 8402 Nồi hơi 287 490 200 8.500 1.051 Brazil 0 0 0 0 667 Australia 38 0 0 475 174 Trung Quốc 0 0 0 0 122 New Zealand 0 0 0 0 48 Bulgaria 0 0 0 0 36 Hoa Kỳ 0 0 0 220 4 Nhật Bản 96 453 83 0 0 8404 Máy phụ trợ sử dụng với

các loại nồi hơi 643 0 0 2.191 336

Australia 46 0 0 3 336

Trung Quốc 0 0 0 2.093 0

Malaysia 551 0 0 0 0

Singapore 46 0 95 0

8406 Turbin hơi n−ớc và turbin

khí 1.911 3.541 11 27 2.370 Nhật Bản 0 0 0 0 2.358 Hoa Kỳ 0 0 0 0 12 Đài Loan 0 3,451 0 0 0 Anh 1,897 0 0 0 0 Indonesia 0 0 10 27 0

Một phần của tài liệu Luận văn: Giải pháp phát triển xuất khẩu một số sản phẩm cơ khí của Việt Nam đến năm 2015 docx (Trang 103 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)