Dự báo khả năng phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam thời kỳ đến năm

Một phần của tài liệu Luận văn: Giải pháp phát triển xuất khẩu một số sản phẩm cơ khí của Việt Nam đến năm 2015 docx (Trang 77 - 80)

I- Bối cảnh và dự báo khả năng phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam

1.2- Dự báo khả năng phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam thời kỳ đến năm

Nam thời kỳ đến năm 2015

Căn cứ vào Chiến l−ợc phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến 2010, tầm nhìn đến 2020 và quan điểm phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí là để góp phần thực hiện Chiến l−ợc phát triển kinh tế theo định h−ớng xuất khẩu nhằm đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu và góp phần đ−a kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam đạt 72,5 tỷ USD vào năm 2010 (mức tăng bình quân giai đoạn 2006 - 2010 đạt 17,5%/năm) và các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 và 2020, cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, ngành cơ khí sẽ có những b−ớc phát triển mới.

Để ngành cơ khí Việt Nam có thể xuất khẩu đạt 30% giá trị sản l−ợng vào năm 2010, dự báo tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của cả n−ớc sẽ đạt mức tăng tr−ởng bình quân 17,5%/năm giai đoạn 2006 - 2010. Con số này đ−ợc dự báo là 15% cho giai đoạn 2011 - 2015.

Trong giai đoạn 2006 - 2010, các doanh nghiệp sẽ tập trung xuất khẩu các sản phẩm cơ khí Việt Nam có lợi thế nh−: Máy chế biến nông, lâm, thủy sản, cơ khí đóng tàu, chế tạo thiết bị, lắp ráp cơ điện tử...

Đến giai đoạn 2011 - 2015, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ xuất khẩu những các sản phẩm cơ khí có trình độ công nghệ cao hơn nh−: Động cơ các loại, máy phát điện, biến thế điện, các loại nồi hơi, các loại máy phục vụ sản xuất và chế biến nông, lâm, thuỷ sản công nghệ cao...

Nh− vậy, căn cứ vào Chiến l−ợc phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến 2010, tầm nhìn đến 2020 và Đề án phát triển xuất khẩu đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 156/2006/QĐ- TTg ngày 30/06/2006, và tính

toán của nhóm tác giả, kim ngạch xuất khẩu của 3 nhóm sản phẩm cơ khí lựa chọn trong thời kỳ đến 2015 đ−ợc dự báo nh− sau:

Bảng 3.1: Dự báo kim ngạch xuất khẩu các nhóm sản phẩm cơ khí lựa chọn của Việt Nam giai đoạn đến 2010 và 2015

Đơn vị: 1.000 USD Sản phẩm T. độ tăng 01 - 05 (%) 2006 2007 2008 2009 2010 T.độ tăng 06-10 (%) 2011 2012 2013 2014 2015 T.độ tăng 11 -15 (%) Nhóm máy động lực 22,94 150.208 176.495 207.381 243.673 286.316 17,5 329.263 378653 435.451 500.767 575.884 15 Nhóm sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp 27,23 13.365 15.704 18.452 21.682 25.476 17,5 29.298 33.692 38.747 44.558 51..242 15 Nhóm thiết bị điện 28,81 987.289 1.160.060 1.363.307 1.601.610 1.881.890 17,5 2.164.180 2.488.810 2.862.130 3.291.450 3.785.170 15

Riêng mặt hàng dây và cáp điện, dự báo kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng khoảng 31%/năm trong giai đoạn 2006 - 2010 và đạt hơn 2 tỷ USD vào năm 2010. Đây là mặt hàng đ−ợc dự báo có mức tăng tr−ởng xuất khẩu cao cho cả thời kỳ 2006 - 2010 (31%), trong khi mức tăng trung bình hàng năm thời kỳ 2001 - 2005 đạt 35%.

Dự báo thị tr−ờng xuất khẩu chủ yếu đối với mặt hàng dây điện và cáp điện Việt Nam là Nhật Bản, Hàn Quốc, úc, Hồng Kông và các n−ớc thành viên khác của ASEAN. Trong số đó, thị tr−ờng Nhật Bản đ−ợc dự kiến có kim ngạch xuất khẩu đạt trên 800 triệu USD, thị tr−ờng Australia dự kiến đạt trên 60 triệu USD vào năm 2010. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng có thể tập trung khai thác các thị tr−ờng Hoa Kỳ, Đức, Trung Quốc, Mexico và Pháp...là các n−ớc nhập khẩu dây và cáp điện lớn nhất thế giới hiện nay.

Một phần của tài liệu Luận văn: Giải pháp phát triển xuất khẩu một số sản phẩm cơ khí của Việt Nam đến năm 2015 docx (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)