Không có báo cáo số liệu xuất khẩu của Việt Nam, thống kê này đ−ợc tính toán theo số liệu của các n−ớc nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Luận văn: Giải pháp phát triển xuất khẩu một số sản phẩm cơ khí của Việt Nam đến năm 2015 docx (Trang 50 - 53)

II. Thực trạng xuất khẩu máy động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp và công nghiệp chế biến,

1Không có báo cáo số liệu xuất khẩu của Việt Nam, thống kê này đ−ợc tính toán theo số liệu của các n−ớc nhập khẩu.

các n−ớc phát triển nh−: Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ, NiuDilân, Australia…(xem Phụ lục 2).

Thị tr−ờng các n−ớc phát triển đã chiếm tỷ trọng chủ yếu trong xuất khẩu một số loại máy động lực nh−: Australia chiếm tới 92% kim ngạch xuất khẩu turbin phản lực của Việt Nam (HS 8411) và 98% kim ngạch xuất khẩu động cơ và mô tơ (HS 8412) trong năm 2006; Nhật Bản chiếm 58% kim ngạch xuất khẩu bơm chất lỏng (HS 8413) và 26% kim ngạch xuất khẩu bơm không khí, máy nén và quạt không khí (HS 8414)…trong năm 2006.

2.1.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh xuất khẩu của nhóm hàng máy động lực Việt Nam máy động lực Việt Nam

Theo kết quả nghiên cứu ở trên, một số sản phẩm máy động lực của Việt Nam đã đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và b−ớc đầu xuất khẩu ra thị tr−ờng n−ớc ngoài. Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu của nhóm hàng này đang bị hạn chế do tác động của nhiều nhân tố, đặc biệt là về giá cả.

Một ví dụ cụ thể là: Đối với sản phẩm là động cơ nhỏ hơn 30 CV, chất l−ợng của động cơ sản xuất tại Việt Nam tốt hơn động cơ cùng loại của Trung Quốc và đ−ợc bán ra thị tr−ờng với giá bán cao hơn. Số liệu d−ới dây cho thấy sự chênh lệch về giá cả của loại sản phẩm trên:

Do Việt Nam SX Do Trung Quốc SX - Động cơ diêzen 15 CV 3,6 triệu đồng 2,7 triệu đồng - Động cơ diêzen 8 CV 2,5 triệu đồng 1,7 triệu đồng

Mặt khác, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm máy động lực của Việt Nam vẫn chiếm vị trí rất khiêm tốn trên thị tr−ờng thế giới. Có thể thấy điều đó qua so sánh tỷ trọng xuất khẩu của Việt nam trên thị tr−ờng thế giới với Trung Quốc và Thái Lan, những n−ớc lân cận có điều kiện công nghệ, kỹ thuật không quá chênh lệnh với Việt Nam (Xem Bảng 2.3).

Tuy nhiên, có thể thấy, trong giai đoạn 2001 - 2005, mức tăng tr−ởng kim ngạch xuất khẩu đối với nhóm máy động lực của Việt Nam cao hơn đáng kể so với Trung Quốc và Thái Lan. Vì vậy, vị trí của Việt Nam trên thị tr−ờng thế giới về nhóm hàng này có triển vọng đ−ợc cải thiện.

Bảng 2.3. So sánh khả năng xuất khẩu của một số sản phẩm máy động lực của Việt Nam với Trung Quốc và Thái Lan trên thị tr−ờng thế giới

HS 2002 Sản phẩm 2002 Sản phẩm Kim ngạch XK 2005 (1.000USD) Tg tr−ởng XK 2001- 2005 (%) Tỷtrọngtrong XK thế giới (%) Thứ hạng trong XK thế giới Tăngtr−ởng KNNKTgiới 01-05 (%) 8407 Độngcơ đốt trong Việt Nam 12.896 245 0 38 6 Trung Quốc 790.809 55 2 9 6 Thái Lan 639.376 -19 1 11 6 8409 Các bộphậndùng chođg.cơđốttrong Việt Nam 24.704 134 0 48 16 Trung Quốc 755.568 32 1 11 16 Thái Lan 490.121 61 1 18 16 8411 Turbin phản lực Việt Nam 2.291 8 0 75 5 Trung Quốc 336.314 28 0 22 5 Thái Lan 107.764 1 0 33 5 8412 Đg.cơvàmôtơkhác Việt Nam 17.5 474 0 38 20 Trung Quốc 197.515 37 2 10 20 Thái Lan 19.906 26 0 37 20 8413 Bơm/đẩy chấtlỏng Việt Nam 8,101 20 56 15 Trung Quốc 1.333.043 40 4 7 15

Thái Lan 184.187 45 0 25 15

Nguồn : Trung tâm th−ơng mại quốc tế (ITC), 20062 và tính toán của nhóm tác giả

2.2. Đối với các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp và công nghiệp chế biến công nghiệp chế biến

2.2.1. Kim ngạch, cơ cấu và thị trờng xuất khẩu

Theo số liệu của Trung tâm th−ơng mại quốc tế (ITC), một số sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp và công nghiệp chế biến chất l−ợng cao của Việt Nam đã b−ớc đầu tiếp cận đ−ợc thị tr−ờng n−ớc ngoài nh−: Máy làm đất, máy xay xát và các giàn thiết bị xay xát công suất 24 tấn/ngày, máy tuyển chọn và phân loại ngũ cốc... đ−ợc các đối tác quốc tế tin dùng và đánh giá cao. (Bảng 2.4)

Tuy số l−ợng và giá trị các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng−

nghiệp và công nghiệp chế biến xuất khẩu ch−a cao nh−ng điều này là một minh chứng lớn cho khả năng chế tạo các sản phẩm cơ khí có hàm l−ợng công nghệ và sức cạnh tranh cao, tạo tiền đề rất quan trọng để hội nhập khu vực và thế giới của các sản phẩm cơ khí nông nghiệp Việt Nam.

Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu khá phong phú, từ các loại thiết bị hỗ trợ cho sản xuất nông, lâm nghiệp (HS 8432) đến các thiết bị thu hoạch, chế biến nông, lâm sản (HS 8433, 8436, 8437) và thiết bị dùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm (HS 8434, 8435, 8438)…

Thị tr−ờng xuất khẩu các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng−

nghiệp và công nghiệp chế biến đ−ợc mở rộng từ các n−ớc ASEAN sang Hàn Quốc, Đài Loan, Hoa Kỳ... Đến nay, các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm,

Một phần của tài liệu Luận văn: Giải pháp phát triển xuất khẩu một số sản phẩm cơ khí của Việt Nam đến năm 2015 docx (Trang 50 - 53)