II- Quan điểm và định h−ớng phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam đến
2.2. 3 Định h−ớng về giá xuất khẩu các sản phẩm cơ khí Việt Nam đến
đến 2015
Nh− đã đề cập ở Ch−ơng 2, giá xuất khẩu của các sản phẩm cơ khí nói chung và của các sản phẩm cơ khí lựa chọn nói riêng của Việt Nam so với các sản phẩm cùng loại trên thế giới (đặc biệt là của Trung Quốc) đang ở mức cao. Đây là một trong những lý do khiến năng lực cạnh tranh của các sản phẩm cơ khí Việt Nam trên thị tr−ờng khu vực và thế giới đang ở mức thấp.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh (đặc biệt là năng lực cạnh tranh về giá xuất khẩu) của các sản phẩm cơ khí lựa chọn trên thị tr−ờng thế giới, trong giai đoạn từ nay đến năm 2015, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cơ khí lựa chọn cần sử dụng tổng thể các biện pháp để các sản phẩm cơ khí đ−a ra thị tr−ờng có mức giá cạnh tranh. Cụ thể là:
- Giảm giá thành sản xuất các sản phẩm cơ khí lựa chọn trên cơ sở sử dụng nguồn nguyên liệu sản xuất trong n−ớc (Hiện nay nguyên liệu để sản xuất chủ yếu phải nhập khẩu nên giá thành sản phẩm t−ơng đối cao).
- Tăng c−ờng đầu t− từ mọi nguồn vốn để đổi mới thiết bị, công nghệ nhằm tạo ra các sản phẩm công nghệ cao, đáp ứng những đòi hỏi của thị tr−ờng và khách hàng, có khả năng sản xuất và xuất khẩu với khối l−ợng lớn, với giá cạnh tranh.
- Giảm đến mức thấp nhất giá của các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu nh−: Chi phí giao nhận, vận tải, chi phí marketing và xúc tiến th−ơng mại...để giảm giá xuất khẩu hàng hóa, tăng khả năng cạnh tranh về giá của các sản phẩm cơ khí Việt Nam so với các n−ớc khác, đặc biệt là Trung Quốc...
Iii - các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất khẩumáy động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp và công nghiệp chế biến, thiết bị kỹ thuật điện ở Việt Nam thời kỳ đến 2015