Đối với Hiệp hội các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn: Giải pháp phát triển xuất khẩu một số sản phẩm cơ khí của Việt Nam đến năm 2015 docx (Trang 100 - 101)

II- Quan điểm và định h−ớng phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam đến

3.3.2-Đối với Hiệp hội các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

Đối với các n−ớc đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi, khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đ−ợc đánh giá là có tiềm năng trở thành động lực chính cho tăng tr−ởng xuất khẩu bền vững.

Mặc dù còn nhiều hạn chế trong phát triển xuất khẩu do quy mô sản xuất nhỏ bé, còn hạn chế về vốn, thị tr−ờng, năng lực khoa học công nghệ và số lao động đ−ợc đào tạo nh−ng lợi thế chính của các DNNVV là sự nhạy cảm, mềm dẻo, linh hoạt, thích ứng nhanh với những biến động của thị tr−ờng. Các DNNVV đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cơ khí lựa chọn ở Việt Nam cũng có những lợi thế và khó khăn nh− các DNNVV khác trong cả n−ớc, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO.

Để giúp các DNNVV hoạt động trong ngành cơ khí nói chung và các DNNVV sản xuất và xuất khẩu 3 nhóm sản phẩm lựa chọn v−ợt lên những thách thức cạnh tranh của thị tr−ờng khu vực và thế giới, Hiệp hội các DNNVV Việt Nam cần có các giải pháp cụ thể sau:

- Tăng c−ờng hơn nữa vai trò là cầu nối giữa doanh nghiệp với Nhà n−ớc trong việc giải quyết những vấn đề liên quan tới chính sách đối với sản xuất và xuất khẩu các nhóm sản phẩm lựa chọn, nhất là chính sách thu hút đầu t− và chính sách −u đãi trong sản xuất nguyên liệu cho cơ khí chế tạo.

- Tập hợp các doanh nghiệp trong Hiệp hội tạo ra sức mạnh mới cả về l−ợng và chất so với từng doanh nghiệp nhỏ lẻ nhằm làm tăng thêm lợi nhuận trong hoạt động của họ.

- Hỗ trợ các hội viên phối hợp hành động trừng phạt khi có một đối tác nào đó vi phạm quy chế, tiến hành những hoạt động cạnh tranh không lành mạnh, không đúng quy định của WTO và làm ảnh h−ởng đến lợi ích của các doanh nghiệp.

- Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đào tạo, bồi d−ỡng kiến thức khoa học công nghệ, kiến thức về marketing sản phẩm và tiếp cận thị tr−ờng.

- Tăng c−ờng tham gia đóng góp ý kiến với Bộ Công nghiệp trình Chính phủ phê duyệt thống nhất các quy tắc, tiêu chuẩn đối với các sản phẩm trong nhóm sản phẩm lựa chọn. Điều này sẽ giúp các doanh nghiệp có các biện pháp thích hợp để sản xuất ra các sản phẩm đủ tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn chất l−ợng để xuất khẩu sang thị tr−ờng n−ớc ngoài.

- Hiệp hội DNNVV cần tăng c−ờng hơn nữa hoạt động đối ngoại, làm đầu mối để các nhà tài trợ quốc tế và các đối t−ợng khác có thể cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho các doanh nghiệp ở các n−ớc đang phát triển.

iV - Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Luận văn: Giải pháp phát triển xuất khẩu một số sản phẩm cơ khí của Việt Nam đến năm 2015 docx (Trang 100 - 101)