III. Trắc nghiệm tự luận (4 điểm)
3. Vệ sinh hệ tuần hồn
- Cỏc tỏc nhõn gõy bệnh: + Khuyết tật tim, phổi xơ.
+ Sốc mạnh, mất mỏu nhiều, sốt cao.
+ Chất kớch thớch mạnh, thức ăn nhiều mỡ động vật.
+ Do luyện tập TDTT qua sức. + Do một số vi rỳt, vi khuẩn. - Biện phỏp bảo vệ và rốn luyện: + Trỏnh cỏc tỏc nhõn gõy hại.
+ Tạo cuộc sống tinh thần vui vẻ, thoải mỏi.
+ Lựa chọn cho mỡnh một hỡnh thức rốn luyện thớch hợp.
+ Rốn luyện từ từ, nõng dần khối lượng, thời lượng, luyện tập thường xuyờn, vừa sức.
Kết luận chung: SGK
IIV. Củng cố:
- Trả lời cõu hỏi số 2 SGK
V. Dặn dũ:
- Học bài theo cõu hỏi SGK.
Bài 20: thực hành: sơ cứu cầm mỏu A/ MỤC TIấU: Học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức :
- Phõn biệt được vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
2. Kỹ năng:
- Phỏt triển kỹ năng làm việc theo nhúm và độc lập nghiờn cứu SGK. - Biết thao tỏc băng bú vết thương, cỏch thắt và qui định đặt garo.
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức học tập, yờu thớch bộ mụn.
- Tớnh cẩn thận, nghiờm tỳc, giữ vệ sinh trong phũng thực hành.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Thực hành
C/ CHUẨN BỊ:
Giỏo viờn: Tranh hỡnh 19.1 - 2 SGK
Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, CHUẨN BỊ theo nhúm như đĩ phõn cụng.
D/ TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Ổn định lớp:
Nắm sĩ số, nề nếp lớp..
II.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự CHUẨN BỊ của mỗi nhúm
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Vận tốc mỏu ở mỗi loại mạch cú giống nhau hay khụng? Vậy khi bị tổn thương cần phải làm gỡ?
2/ Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV gọi 1 HS đọc phần I. MỤC TIấU của bài học.
Hoạt động 1
Khi bị thương làm thế nào để phõn biệt mỏu chảy từ động mạch, tĩnh mạch hay mao mạch? Việc phõn biệt này cú ý nghĩa như thế nào?
HS dựa vào kiến thức cũ, trỡnh bày, GV chốt:
I. MỤC TIấU:
SGK
II. CHUẨN BỊ:
Theo nhúm như đĩ dặn