I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp
1. Hoạt động chủ yếu của bạch cầu
- Khỏng nguyờn là phõn tử ngoại lai cú khả năng kớch thớch cơ thể tiết khỏng thể. - Khỏng thể là phõn tử protein do cơ thể tiết ra để chống lại khỏng nguyờn.
- Khỏng thể và khỏng nguyờn hoạt động theo cơ chế "Chỡa khoỏ - ổ khoỏ".
- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cỏch hỡnh thành 3 hàng rào phũng thủ: + Sự thực bào: BC trung tớnh và đại thực bào hỡnh thành chõn giả bắt và nuốt vi
khỏc bổ sung. Yờu cầu HS rỳt ra kết luận.
GV liờn hệ với thực tế căn bệnh thế kỷ AIDS.
Hoạt động 2:
GV lấy vớ dụ:
Chỳng ta thường sống trong mụi trường luụn cú cỏc tỏc nhõn gõy nhiễm nhưng tại sao cú một số người mắc bệnh này cũn một số người khỏc lại khụng mắc phải bệnh đú? Ta núi: Những người khụng mắc bệnh nào thỡ miễn dịch với bệnh đú.
+ Vậy, miễn dịch là gỡ?
+ Cú những loại miễn dịch nào?
+ Sự khỏc nhau giữa cỏc loại miễn dịch đú là gỡ?
HS: Cỏ nhõn nghiờn cứu thụng tin SGK thảo luận nhúm trả lời cõu hỏi.
Nhúm khỏc bổ sung. GV yờu cầu HS tự rỳt ra kết luận
Gọi 1 - 3 HS đọc kết luận chung
khuẩn rồi tiờu hoỏ.
+ Lim phụ B: Tiết khỏng thể vụ hiệu hoỏ khỏng nguyờn.
+ Lim phụ T: Phỏ huỷ tế bào đĩ bị nhiễm vi khuẩn bằng cỏch nhận diện, tiếp xỳc và tiết protein đặc hiệu phỏ huỷ màng tế bào nhiễm.
2. Miễn dịch
- Miễn dịch là khả năng khụng mắc một hay một số bệnh nào đú dự sống trong mụi trường cú mầm bệnh.
- Cú hai loại miễn dịch:
+ Miễn dịch tự nhiờn (Bẩm sinh hoặc tập nhiễm): Khả năng tự chống bệnh của cơ thể.
+ Miễn dịch nhõn tạo: Tạo cho cơ thể cú khả năng miễn dịch bằng vắc xin.
Kết luận chung: SGK
IIV. Củng cố:
- So sỏnh miễn dịch tự nhiờn và miễn dịch nhõn tạo.
V. Dặn dũ:
- Học bài theo cõu hỏi SGK. - Đọc mục: "Em cú biết?"
Ngày soạn: 14/ 10/2008
Bài 15: ĐễNG MÁU VÀ NGUYấN TẮC TRUYỀN MÁU A/ MỤC TIấU: Học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức :
- Trỡnh bày được cơ chế và vai trũ của hiện tượng đụng mỏu trong việc bảo vệ cơ thể.
- Trỡnh bày được nguyờn tắc trruyền mỏu và cơ sở khoa học của nú. - Phõn biệt được hiện tượng đụng mỏu và ngưng kết mỏu.
2. Kỹ năng:
- Phỏt triển kỹ năng làm việc theo nhúm và độc lập nghiờn cứu SGK. - Rốn kỹ năng quan sỏt, phõn tớch, giải thớch, khỏi quỏt hoỏ.
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức giữ gỡn, bảo vệ cơ thể.
- Biết xử lý khi bị chảy mỏu và giỳp đỡ những người xung quanh.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đỏp, hợp tỏc nhúm.
C/ CHUẨN BỊ:
Giỏo viờn: Đốn chiếu, phim trong cỏc hỡnh SGK trang 48 - 49, sơ đồ cõm trang 49 SGK. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, kẻ phiếu học tập
D/ TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Ổn định lớp:
Nắm sĩ số, nề nếp lớp..
II.Kiểm tra bài cũ:
Trỡnh bày cơ chế bảo vệ cơ thể của tế bào bạch cầu? Khỏng thể và khỏng nguyờn hoạt động theo cơ chế nào?
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Từ cõu hỏi kiểm tra bài cũ: Trong cỏc bài 13 và 14 chỳng ta đĩ biết được chức năng của hồng cầu và bạch cầu vậy cũn tiểu cầu thỡ cú chức năng gỡ?
2/ Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
GV chiếu sơ đồ quỏ trỡnh đụng mỏu, phõn tớch sơ đồ.
GV yờu cầu HS quan sỏt sơ đồ, đọc thụng tin SGK, thảo luận nhúm trả lời cõu hỏi lệnh SGK trang 48. HS đọc thụng tin SGK, thảo luận nhúm thống nhất cõu trả lời.
GV gọi đại diện nhúm trỡnh bày,