Chương 5: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM

Một phần của tài liệu Giáo trình Chế biến thực phẩm đại cương (Trang 151)

- Tử diệp Phô

Chương 5: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM

Bao bì được làm từ nhiều cấu tử có nhiều tính chất vật lý và hoá học. Một số cấu tử thực phẩm có thể phản ứng với thành phần bao bì. Người ta lưu ý đến những tương tác như vậy vì có thể có sự sinh ra độc tố nguy hiểm.

Việc xác định sự truyền các chất đơn lẻ từ bao bì vào thực phẩm là khó khăn. Thông thường, ngườu ta dựa vào tiến trình đơn giản hơn. Đó là việc sử dụng một môi trường giả gần giống với thực phẩm để trích các cấu tử của vật liệu bao gói. Môi trường đó có thể gồm : nước, 3% acid lactic, 3% acid acetic, 3% NaHCO3, 3% nước muối 20% .

g. Cho thực phẩm vào bao bì và khâu dán

Cho thực phẩm vào bao bì với khối lượng chính xác, một mặt là yêu cầu trong các luật chế biến thực phẩm, mặt khác còn là chống lãng phí do thực phẩm tràn ra ngoài bao bì. Sau khi đóng gói, sự bảo tồn chất lượng thực phẩm, sự kéo dài thời gian bảo quản phụ thuộc rất nhiều vào quá trình ghép mí bao bì. Chỗ ghép mì thường là chỗ yếu nhất của bao bì và thường có những sai phạm trong quá trình sản xuất (ví dụ thực phẩm bị dính vào mí ghép, nhiệt độ ghép mí không thích hợp...). Tự quá trình ghép mí và đóng gói không ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm, song việc đóng gói và ghép mí không tốt sẽ có ảnh hưởng lớn đến chất lượng thực phẩm trong quá trình bảo quản.

Chương 5: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM THỰC PHẨM

Chương 5: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM THỰC PHẨM dưỡng và giá trị cảm quan, trong nhiều trường hợp không còn ăn được. Những biến đổi đó do những nguyên nhân sau:

• Do vi sinh vật : có sẳn trong thực phẩm hoặc nhiễm từ bên ngoài vào

• Do enzym: có sẳn trong các tổ chức, tế bào của nguyên liệu và thực phẩm

Một phần của tài liệu Giáo trình Chế biến thực phẩm đại cương (Trang 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)