Mục đích và phạm vi sử dụng

Một phần của tài liệu Giáo trình Chế biến thực phẩm đại cương (Trang 143)

- Tử diệp Phô

b. Mục đích và phạm vi sử dụng

• Cô đặc dung dịch để chuẩn bị cho các quá trình chế biến tiếp theo như

• Mục đích hoàn thiện như cô cà chua purê, tăng chất lượng sản phẩm.

• Bảo quản: tăng nồng độ dung dịch nên hạn chế sự phát triển của vi sinh vật và kéo dài thời gian bảo quản.

• Bảo quản: tăng nồng độ dung dịch nên hạn chế sự phát triển của vi sinh vật và kéo dài thời gian bảo quản.

Trong công nghiệp thực phẩm quá trình kết lắng được thực hiện trong 2 phạm trù lớn:

• Trước hết với mục đích làm tron dung dịch, tăng chất lượng sản phẩm.

• Tinh luyện rượu hoa quả để keo tụ tanin, protid và các chất vẫn đục.

• Phạm trù thứ hai của quá trình keo tụ trong công nghiệp thực phẩm là tạo nên sản phẩm. Ví dụ: keo tụ acid trong phức acid – đường – pectin trong sản xuất kẹo dẻo ( Marmelat).

• Đông tụ casein trong sản xuất các sản phẩm sữa, phomai và các sản phẩm khác. Trong sản xuất đậu phụ...chuyển sản phẩm từ trạng thái lỏng sang hệ đông đặc.

5. Quá trình kết tinh

a. Bản chất

Là quá trình chuyển từ pha lỏng sang rắn tinh thể dựa vào tính hoà tan hạn chế của chất rắn. Quá trình kèm theo toả nhiệt.

b. Mục đích

Thu nhận sản phẩm rắn ở dạng nguyên chất – đó là mục đích khai thác. Quá trình kết tinh được sử dụng trong công nghiệp chế biến đường saccarose kết tinh, đường glucose trong sản xuất bột ngọt, sản xuất acid citric, tartric, và các acid thực phẩm khác, trong chế biến muối ăn

6 Quá trình sấy

a. Bản chất

Là sự bốc hơi nước của sản phẩm bằng nhiệt ở nhiệt độ bất kì, là quá trình khuyếch tán do chênh lệch ẩm ở bề mặt và bên trong vật liệu, nói cách khác do chênh lệch áp suất hơi riêng phần ở bề mặt vật liệu và môi trường xung quanh.

Một phần của tài liệu Giáo trình Chế biến thực phẩm đại cương (Trang 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)