CHỨC MỘT CÔ NHI VIỆN:
Như trên chúng ta ựã nói, việc thành lập một cô nhi viện là ựiều vượt khỏi khả năng của chúng ta. Nhưng cũng không phải là không có một cá nhân giàu có ựầy lòng từ bi thương xót các trẻ mồ côi, hoặc một tập thể từ thiện, hay một ựoàn thể từ thiện, hoặc một nhóm thiện chắ nào ựó muốn thành lập một cô nhi viện ựể cứu giúp trẻ mồ côi. Việc thành lập một cô nhi viện không phải chỉ là cần các cơ sở vật chất là xong mà chủ yếu là nhân sự ựiều hành. Hàng HTr chúng ta có thể giúp ựược vấn ựề này, vậy chúng ta cũng phải biết ựến những yếu tố cần thiết cho việc tổ chức:
1. Cơ sở - vật dụng: a. Cơ sở :
Tùy số lượng cô nhi, phải ựầy ựủ phòng ngủ, phòng học, sân chơi, ựiện Phật (chúng ta chỉ nói ựến một cô nhi viện Phật Giáo mà trước ựây ựã từng có trong Giáo Hội của chúng ta) phòng tắm rửa, nhà vệ sinh, nhà bếp và phòng ựiều hành (hay văn phòng) riêng biệt.
b. Vật dụng:
Ờ Giừơng nằm cho nhi ựồng, và giường cho nhân viên phục vụ, ựầy ựủ mùng mền, chiếu.
Ờ Dụng cụ vệ sinh (bô ựi tiêu, ựi tiểu).
Ờ Dụng cụ trang bị sân chơi: xắch ựu, xà trượt, xe nhi ựồng...
Ờ Dụng cụ học tập (mẫu giáo).
Ờ Dụng cụ nhà bếp và ăn uống (ựầy ựủ cung ứng cho số lượng cô nhi dự trù ).
2. Tổ chức nhân sự:
nhi. Thông thường ựược tổ chức theo sơ ựồ sau:
Nhóm dạy:
Gồm nhữn giáo viên có trình ựộ chuyên môn về giáo dục trẻ (có hát, múa, kể chuyện), kiến thức về nuôi trẻ và kiến thức về y tế.
* Trưởng ban ựiều hành, trưởng khối nuôi dạy nên cung thỉnh một ni sư ựảm trách.
* Nhóm nuôi dạy, mời một số ni sư hoặc nữ HTr/GđPT ựảm nhận thì rất tốt và nên gởi ựi học trường đào tạo nuôi dạy trẻ.
* Những người phu phục dịch không ựòi hỏi phải có khả năng, kiến thức gì cao nhưng phải có lòng thương yêu trẻ.
(Người phu phục dịch như: nấu ăn, quét dọn..)
Nhóm nuôi dạy có bổn phận chăm sóc việc ăn uống,
nghỉ ngơi, chơi học của các em. Thức ăn hàng ngày phải thay ựổi món và phải ựầy ựủ chất dinh dưỡng. Nhóm có một nhân viên phụ trách về ăn uống liên hệ với các nhân viên nấu ăn, hướng dẫn cho họ mua và nấu thức ăn.
* Hằng ngày có lịch sinh hoạt cụ thể.
* Nhóm y tế cần có một y tá túc trực hằng ngày và có tủ thuốc ựầy ựủ. Trưởng nhóm y tế phải nhờ ựến một bác sĩ có nhiệt tâm và hằng tuần (ắt ra hằng tháng) ựến khám bệnh cho các em.
* Nếu có khả năng trong khối nuôi dạy nên có thêm nhóm may mặc ựể chuyên lo cắt may áo quần và khâu vá quần áo rách cho các em.
C. KẾT LUẬN:
để góp phần hàn gắn khổ ựau của xã hội và cũng ựể có duyên thực hành hạnh Từ Bi của người HTr, chúng ta nên tổ chức công tác cô nhi tuỳ theo khả năng và phương tiện chúng ta có ựược.
Chúng ta thấy công tác này quả là rất khó khăn. Cách ngôn Pháp có câu Ộmuốn là ựượcỢ (Vouloir cỖest pouvoir) nhưng chúng ta thì phải nói ỘThương là ựượcỢ.
* * *
TRƯỞNG BAN đIỀU HÀNH (hay Giám đốc) PHÓ BAN đIỀU HÀNH
KHỐI HÀNH CHÁNH KHỐI NUÔI DẠY
TRƯỞNG KHỐI (Tổng Thư Ky)ù (Tổng Thư Ky)ù TRƯỞNG KHỐI Giaotiếp Thủquỹ Kếtoán Thư ký Y Tế Bác sĩ Trưởng Nhóm Nuôi Trưởng Nhóm Dạy Liên hệ giao tiếp với các
cơ quan, ựoàn thể, hiệp hội, công ty ...
KÝ NHI
Ký nhi khác hẳn với cô nhi, vì Ộcô nhiỢ là những trẻ mồ côi không nơi nương tựa, còn Ộký nhiỢ tức là gởi trẻ. Thường cha mẹ bận công tác, bận làm lụng suốt ngày, không có thời giờ chăm sóc con cái nên gửi ựến tôũ chức Ộký nhiỢ, các em ựược ăn ở tại ựây suốt ngày, chiều tối cha mẹ mới ựón về.
Như vậy, các em này có ựầy ựủ tình thương cha mẹ, (có khi lại rất khá giả). Hai hoàn cảnh khác nhau. Vấn ựề chỉ là tổ chức nuôi dạy suốt trong ngày (cũng có những Ký Nhi Viện lớn nhận nuôi dạy suốt năm, hằng tháng cha mẹ chỉ ựón con về nhà một hai lần. đối với loại này thì về cơ sở vật chất, ựiều kiện tổ chức chẳng khác cô nhi viện bao nhiêu).
đối với ký nhi viện gởi ngày thì ựơn giản hơn nhưng cách tổ chức và cách nuôi dạy ựúng nguyên tắc và ựúng phương pháp thì cũng phải theo như Tổ chức cô nhi viện nhưng ựược giảm bớt.
Ờ Khối hành chánh: chỉ có một thư ký, một kế toán, một thủ quỹ.
_ Khối nuôi dạy: số nhân viên có thể giảm bớt nhiều. * Cần có phương án thu Ờ chi, cung Ờ cầu hằng tháng. * Có thể tổ chức doanh thu ở gia ựình các em nếu không có nguồn tài trợ khác.
* điều căn bản nhất là những người chăm sóc nuôi dạy các em ở ựây là những người không những phải có tay nghề vững chắc, hiểu biết khoa nuôi dạy trẻ mà còn phải có tấm lòng yêu thương trẻ chứ không phải vì Ộhưởng lươngỢ nên có nhiệm vụ phải làmỢ.