CÁC TRỌNG TÂM HỘI THẢO:

Một phần của tài liệu chương trình tu học bậc định (Trang 107 - 111)

IV. CHIỀU HƯỚNG TRONG TƯƠNG LAI:

B.CÁC TRỌNG TÂM HỘI THẢO:

1. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đẾN đẠO đỨC VÀ KHẢ NĂNG:

Phần thảo luận:

Qua các bài ỘCác ngành trong GđPTỢ, ỘTâm lý ngànhỢ, ỘTâm lý trẻỢ mà các anh chị ựã học trong các bậc học hoặc các bài luyện trước ựây, rút ra ựược những nét chung về những yếu tố ảnh hưởng ựến tâm lý, qua ựó ảnh hưởng ựến sự hình thành ựạo ựức và khả năng của thiếu nhi (Ta có thể phân biệt tuổi Oanh Vũ (6Ờ12) là tuổi nhi ựồng, tuổi thiếu nam, nữ (13Ờ17) theo phân ngành của GđPT là tuổi thiếu niên).

Phần ựúc kết: (có nêu thêm ý kiến của chủ tọa, hoặc thuyết trình viên) Các nhà tâm lý học hiện nay ựã có những nhận ựịnh chung nhất về nhữnh yếu tố ảnh hưởng ựến tâm lý, do ựó tác ựộng ựến vấn ựề phát triển nhân cách. (đạo ựức và

khả năng) (2) của thiếu nhi, ựó là:

1. Bẩm sinh di truyền:

Là tiền ựề ựối với sự hoàn thành và phát triển (nhân cách) ựạo ựức, chúng không phải là yếu tố quyết ựịnh.

2. Môi trường:

a. Hoàn cảnh thiên nhiên: (Khắ hậu, ựất ựai, ựịa thế ...) ảnh hưởng gián tiếp. Vắ dụ: Người Nghệ Tĩnh và Quảng Bình, ựất ựai khô cằn, khắ hậu khắc nghiệt, người dân cần cù, biết tiết kiệm. Ở ựồng bằng miền Nam, ựất ựai màu mỡ, trù phú, người dân phóng khoáng có khi trở thành phung phắ (công tử Bạc Liêu), dân sống miền núi cao, ghềnh thác hiểm nguy trở thành có bản lĩnh, gan dạ v.v...

b. Môi trường xã hội: Ờ Ảnh hưởng của gia ựình. Ờ Ảnh hưởng của nhà trường

Ờ Ảnh hưởng của các ựoàn thể mà các em sinh hoạt trong ựó.

đây cũng chưa phải là vấn ựến quyết ựịnh, nhưng có tác dụng sâu và có thể chuyển biến ựược yếu tố di truyền.

Vắ dụ: Hai ựứa trẻ sinh ựôi ựồng nuôi dưỡng trong hai môi trường khác nhau ở Liên Xô Onga Xôrôcôva bẩm sinh mù và ựiếc nhưng chịu khó học tập, ựã trở thành một nữ Tiến sĩ Triết học và cũng ựược xem là một nhà bác học. Một người bị tật nguyền mà sống trong môi trường gồm những người nhân ựạo biết thương yêu kẻ tật nguyền ấy có thể làm ựược một số công việc hữu ắch, không bị mặc cảm, hiều dịu. Nhưng sống với những người hung ác, thường hay chế giễu thì chắc chắn người ựó sẽ không làm nên ựược việc gì mà còn bị mặc cảm, tắnh tình sẽ trở nên hung dữ, cộc cằn.

Trong môi trường xã hội, vai trò của giáo dục là quan

trọng hơn cả. Cha mẹ biết dạy dỗ con cái thì con cái trở nên có nhân cách, cha mẹ thiếu sự chăm lo giáo dục thì con cái trở nên hư ựốn là lẽ thường. Nhà trường có dạy dỗ tốt ựến ựâu mà cha mẹ chỉ khoán trắng cho nhà trường thôi thì cũng khó lòng con em trở nên tốt ựẹp. Thiếu gì những trường học có nề nếp giáo dục tốt mà vẫn có những học sinh vi phạm kỷ luật. Giáo dục là yếu tố chủ ựạo cho sự hình thành và phát triển nhân cách.

Một phần quan trọng nữa trong môi trường là sự giao tiếp, chung ựụng với bạn bè. Nhóm học sinh chăm học cần cù, các thành viên trong nhóm ựều có tinh thần học tập tắch cực, nhóm học sinh lười biếng chơi bời lêu lỏng, thì các thành viên trong nhóm học ựều kém.

3. Hoạt ựộng tắch cực của cá nhân:

(Trong Phật giáo Ờ trong GđPT nói riêng là sự tu tập bản thân).

đây mới là yếu tố quyết ựịnh Ờ Môi trường có tốt ựến ựâu, người dạy dỗ có giáo dục ựến ựâu mà cá nhân không chịu học tập, không chịu trau dồi (Không chịu tu tập) thì cũng không thể nào chuyển hóa ựược.

Ngoài 3 yếu tố trên, trong Phật giáo còn có yếu tố ỘNghiệp quá khứỢ. Nhưng yếu tốt quyết ựịnh vẫn là vấn ựề tu tập. Tu tập có thể chuyển ựổi nghiệp.

II. NHỮNG đẶC đIỂM TÂM LÝ CỦA TUỔI NHI đỒNG:

Phần thảo luận:

Cũng qua những bài học ựã nêu trên cùng với những ựiều Anh chị ựã nghiên cứu thêm về tâm lý, về giáo dục tuổi nhi ựồng. Và nhất là qua kinh nghiệm thực tế của các Anh Chị, chúng ta thấy có những ựặc ựiểm gì về tâm lý?

Trước khi ựúc kết phần này, chúng tôi (chủ tọa hoặc thuyết trình viên) xin nêu thêm một khái niệm về hoạt ựộng thần kinh cao cấp có ảnh hưởng ựến hoạt ựộng tâm lý.

Theo các nhà Tâm sinh lý học thì toàn bộ hoạt ựộng của hệ thần kinh nói chung và của bộ não nói riêng ựều ựược diễn ra trên cơ sở của hai quá trình thần kinh cơ bản là hưng phấn và ức chế.

1. Hưng phấn: Tức là quá trình hiện hay tăng cường một phản xạ não nào ựó. Chẳng hạn như: thức ăn chạm vào lưỡi thì tuyến nước bọt tiết ra nước bọt, trên võ não có một ựiểm hưng phấn.

2. Ức chế: Tức là quá trình làm mất ựi một phản xạ: khi cho chó ăn, chó tiết ra nước bọt nhưng lại quất nó một roi thì nó không tiết nước bọt ựược nữa.

Một học sinh ựang vui vẻ nô ựùa trong giờ chơi, bỗng phát hiện bị rơi mất cây bút máy quý giá, nên lo buồn, không còn vui thú nữa. Sự lo buồn ựó chắnh là quá trình ức chế.

Hai quá trình này tạo nên hoạt ựộng bình thường tâm lý con người, không thể nào hưng phấn mãi mà cũng không thể nào ức chế mãi. Hai quá trình hưng phấn và ức chế nẩy sinh diễn biến tác dụng qua lại theo những quy luật nhất ựịnh (3).

Phần ựúc kết:

Với tuổi nhi ựồng cũng ựã hình thành hai kiểu (quá trình) thần kinh cơ bản: hưng phấn và ức chế. Tuy nhiên cũng tùy theo bẩm sinh, tùy theo sự chăm sóc của cha mẹ, tùy theo môi trường mà mỗi em mỗi khác. Có những em hưng phấn trội hơn ức chế thì thường sôi nổi, nhanh nhẹn. Nhưng cũng có nhược ựiểm là hay vội vã, hiếu ựộng và khó tập trung lâu dài vào một ựiều gì. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đối với các em này thì nên ựưa vào những hoạt ựộng có tắnh kiên trì, bền bỉ và có yêu cầu tắnh cẩn thận.

Có những em ức chế hơn thì thường chậm chạp nhưng lại bình tĩnh và có khả năng tập trung vào một việc nào ựó.

Căn cứ vào ựặc ựiểm tâm lý lứa tuổi thì tuổi nhi ựồng có những ựặc ựiểm chung sau ựây.

Ờ Hiếu ựộng. Ờ Tò mò

Ờ Tưởng tượng phong phú Ờ Bắt chước

Ờ Thành thật Ờ Nhút nhát Ờ Dễ chán nản

Rút ra kết luận sư phạm:

Với tuổi nhi ựồng chúng ta phải tổ chức cho sinh hoạt vui chơi nhiều, tiếp xúc với thiên nhiên. Nhất là người phụ trách giáo dục và tất cả những người thân cận phải gương mẫu ựể các em bắt chước. Tuyệt ựối ựã hứa gì với các em phải thực hiện (thành thật).

III. NHỮNG đẶC đIỂM TÂM LÝ CỦA TUỔI THIẾU NIÊN:

Phần thảo luận:

Cũng qua những tài liệu ựã học tập và nghiên cứu và qua kinh nghiệm thực tế các anh chị thấy ựược những nét ựặc trưng tâm lý nào của tuổi thiếu niên? Từ ựó rút ra kết luận sư phạm.

Phần ựúc kết:

đối với tuổi thiếu nam, qua nghiên cứu của các nhà tâm lý học thì quá trình hưng phấn mạnh hơn quá trình ức chế, do ựó dễ bị kắch thắch tình cảm, tinh thần có khi căng thẳng, khó kiềm chế bản thân và khó làm chủ, khi bị xúc ựộng ựễ nổi khùng, vô kỷ luật, hay chống ựối.

những ựặc ựiểm sau:

Ờ Vẫn còn tắnh bắt chước (nhưng bắt chước theo sở thắch).

Ờ Thắch hoạt ựộng mạnh.

Ờ Mạo hiểm (thắch những trò chơi lớn có tắnh cách mạo hiểm).

Ờ Hào hiệp (thắch hành ựộng hào hiệp).

Ờ Bồng bột (thắch ganh ựua, hay nóng giận, hăng hái tắch cực trong công việc nhưng không ựắn ựo suy nghĩ hay nản chắ).

Ờ Bắt ựầu thắch lý luận (hay cãi cọ với bạn bè). * Riêng về thiếu nữ lại có thêm những tắnh sau:

Ờ Tuy hiếu chiến nhưng ựằm thắm, không ồn ào. Ờ Thiếu sáng kiến.

Ờ Không quả quyết. Ờ Dễ cảm xúc.

* Rút ra kết luận sư phạm:

Ờ Chúng ta ựã hiểu tâm lý thiếu niên như thế thì trong việc giáo dục ta phải ựối xử với các em tế nhị, nhẹ nhàng, bình tĩnh.

Ờ Ngôn ngữ của thiếu niên do tâm lý trên cũng biến ựổi và câu trả lời thường vắn tắt, cộc lốc. đừng trách mắng các em mà phải uốn nắng ựể khỏi trở nên vô lễ.

Ờ Ở thiếu niên lại xuất hiện hiện tượng tâm lý không ổn ựịnh, ựang vui lại buồn, ựang say mê hăng hái ựột nhiên chán nản uể oải, ựang tin tưởng ở khả năng mình nhưng gặp phải một ựiều gì buồn bực hay bị thất bại bước ựầu thì lại bi quan thoái thác. Người giáo dục phải nhìn rõ ựiều này và biết kắch thắch, ựộng viên các em.

* Ngoài ra mỗi cá nhân thiếu niên lại có khắ chất riêng, theo các nhà Tâm lý học thì khắ chất ựó là thuộc tắnh tâm lý

phúc hợp của từng cá nhân, biểu hiện cường ựộ nhịp ựộ của các hoạt ựộng tâm lý. Khắ chất ấy biểu lộ qua hành vi, cử chỉ cách nói của cá nhân.

Ngày nay người ta chấp nhận học thuyết của IP. Paplop làm cơ sở ựể giải thắch cơ sở sinh lý của khắ chất. đó là do hình thức kết hợp của 2 quá trình thần kinh hưng phấn và ức chế.

Ờ Ức chế và hưng phấn ựều mạnh, cân bằng nhau và sự chuyển hoá qua lại linh hoạt thì khắ chất linh hoạt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ờ ƯcÙ chế và hưng phấn ựều mạnh mà sự chuyển hoá qua lại rất khó khăn thì khắ chất bình thản.

Ờ Hưng phấn mạnh hơn ức chế nhiều thì khắ chất nóng nảy.

Ờ Nếu ức chế mạnh hơn hưng phấn, khắ chất ưu tư, yếu ựuối.

Ờ Người có khắ chất linh hoạt thì vui vẻ, cởi mở, dễ xuất hiện tình cảm, dễ thắch nghi với mọi môi trường mới, hăng hái, sôi nổi. Nhưng có nhược ựiểm là dễ mất ựi tình cảm, thiếu sâu sắc, hay thay ựổi lòng dạ, thiếu kiên ựịnh, hấp tấp vội vàng, làm việc tùy hứng và dễ chán nản.

+ đối với thiếu niên loại này cần tập tắnh kiên trì, tắnh tự kiềm chế, phải khéo léo ựể các em tự ựôn ựốc phát huy sự nhiệt tình (giao công tác, ựưa các em làm ựội chúng trưởng và cần thường xuyên theo dõi uốn nắn).

Ờ Người có khắ chất bình thản.

+ Có ưu ựiểm: bình tĩnh, dễ kiềm chế những cơn xúc ựộng, tự chủ cao, ựiềm ựạm, thận trọng trong công việc.

+ Nhược ựiểm: khó thay ựổi tắnh nết, khó làm quen với hoàn cảnh mới, thường chậm chạp. Quá thận trọng nhiều lúc bỏ lỡ thời cơ.

+ đối với các em loại này nhận thức không nhanh nhưng vấn ựề gì ựã nắm vững thì chắc và sâu, làm việc thận trọng, ựến nơi ựến chốn. Cần ựưa các em vào sinh hoạt tập

Một phần của tài liệu chương trình tu học bậc định (Trang 107 - 111)