VÀI BẰNG CHỨNG VỀ LUÂN HỒI, MỘT CHUYỆN LUÂN HỒI Ở ẤN đỘ:

Một phần của tài liệu chương trình tu học bậc định (Trang 36 - 38)

CHUYỆN LUÂN HỒI Ở ẤN đỘ:

Cách ựây vài chục năm, tờ báo Mai có chụp hình và ựăng một câu chuyện như sau:

Tại Ấn độ, ở thành Delhi (đenỜly) có một cô gái 8 tuổi tên là Phatidevin (PhaỜtiỜựơỜvanh). Cô gái ựã nhiều lần khóc với cha mẹ ựòi về thành Mita thăm chồng là một giáo viên. Thành Delhi cách thành Mita trên 200 cây số. Cha mẹ cô gái lấy làm lạ, mời một phóng viên nhà báo ựến, ựể nhờ anh ựiều tra dùm.

Phóng viên nhà báo ựến hỏi, thì ựược cô cho hay rằng: Cô là vợ một gắao viên, ăn ở với nhau sanh ựược một ựứa con. Khi ựứa con lên 11 tuổi, thì cô lâm bịnh và từ trần. Người phóng viên hỏi xem cô ta, có cái gì làm bằng chứng không. Cô trả lời là cô có ựể lại vàng bạc chôn ở chỗ nọ chỗ kia... Và cô còn nhớ rõ có một cái quạt, do người chị em bạn tặng; trên quạt có ghi lại mấy dòng chữ, rồi cô ựọc mấy dòng chữ cho người phóng viên chép vào sổ tay.

Phóng viên liền ựến thành Mita, tìm hỏi tên họ ông giáo viên, thì quả thật không sai. Phóng viên hỏi ông giáo:

Ờ Ông có người vợ chết ựộ 8, 9 năm nay phải không? Ông giáo trả lời:

Ờ Vâng, có! Vợ tôi chết năm nay ựã chắn năm. Chẳng biết ông hỏi có việc chi.

Phóng viên trình bày những lời cô bé ựã nói. Ông giáo nghe ựều cho là ựúng cả.

Phóng viên lại lấy quyển sổ tay ựưa mấy dòng chữ cho ông giáo, ựọc và hỏi:

Ờ Khi vợ ông mất, có ựể lại một cây quạt, trên ấy có ghi mấy dòng chữ như thế này có phải không. Ông giáo trả lời:

Ờ Trúng y như vậy cả !

Qua ngày sau, phóng viên lại mời cha mẹ và cô Phatidevin cùng ựi tới thành Mita. Từ khi sanh ra ựến tám tuổi, cô chưa từng ựi xa, thế mà ựường ựi ựến thành Mati cô ựều thuộc cả, cô chỉ ựường này là ựường gì, ựi về ựâu, ựường kia tên gì, ựi về ựâu, và còn nói trúng cả tên những nhà quen nữa. Gần ựến nhà ông giáo, cô bảo xe ựi chậm lại và dừng ngay trước nhà ông giáo.

Vào ựến nhà gặp ông già 80 tuổi, ựầu tóc bạc phơ, cô mừng vừa khóc òa mà nói rằng:

Ờ đây là cha chồng tôi. Cô chỉ ông giáo mà nói: Ờ Kia là chồng tôi.

Rồi chạy lại ôm ựứa con mà khóc và nói: Ờ đây là con tôi.

Mọi người trông thấy ai cũng lấy làm ngạc nhiên và cảm ựộng.

Việc làm sôi nổi dư luận Ấn độ và các báo trên thế giới ựều bàn tán xôn xao. Các nhà Bác học ra sức tìm tòi nghiên cứu, nhưng không sao giải thắch ựược. Chúng ta ựã biết rõ lý luân hồi, thì việc ấy cũng chẳng lạ gì.

* Một chuyện luân hồi ở Mỹ

Vào khoảng năm 1956, ở Mỹ có một thiếu phụ 38 tuổi tên là ỘXi môngỢ (Ruth Simmon) vì quá tin tưởng có kiếp

Luân hồi nên cô nhờ nhà thôi miên ỘMôrây BéttanhỢ (Morey Bernstein) giúp, ựược thấy kiếp trước của cô. Nhà thôi miên kia sau khi ựưa cô vào giấc ngủ, liền bảo:

Ờ Thử nhớ lại hồi 10 tuổi, cô làm gì?

Cô Ximông, trong cơn mê nói lại thuở thiếu thời của cô, những lúc cô còn ựi học và tỉ mỉ những lúc cô nô ựùa với bạn, nhà thôi miên lại bảo:

Ờ Bây giờ thử nhớ lại lúc cô một tuổi cô thấy gì? Cô trả lời bằng những tiếng bập bẹ y như ựứa trẻ chưa biết nói. Nhà thôi miên lại dồn hết tinh thần vào cặp mắt, nhìn thẳng vào mặt cô Ximông và nói:

Ờ Thử nhớ lại tiền kiếp của cô?

Sau một hồi im lặng, cô Xi mông mới nói, nhưng giọng nói của cô ựã ựổi khác giọng Ái Nhĩ Lan (ở Anh Quốc) chứ không phải giọng người Mỹ.

Cổ kể lại rằng: ỘKiếp trước cô ựầu thai vào gia ựình họ ỘMướt phiỢ (Murphy) ở làng ỘCóùtỢ (Cork) bên Ái Nhĩ Lan vào năm 1898. Cô tả nơi chôn nhau cắt rốn của cô và cho biết rằng chồng cô tên ỘMắc Các tyỢ (Brian Mac Carthy), giáo sư trường Luật ựã từng cộng sự với tờ báo ỘBen Phát NiuỢ (Belfast News). Rồi sau cùng cô nói ựến ngày cô chết, mả cô hiện ở ựâu, và cô phải làm ma hơn một thế kỷ. Sau ựó, cô ựầu thai vào gia ựình họ Xi mông (Simmons) ở Mỹ hồi năm 1923.

Nhà thôi miên ựã thâu tất cả lời nói của Xi mông về tiến kiếp của cô và sau ựó viết một quyển sách nhan ựề là: Ộđi tìm gốc tắch cô Mướt Phi (Murphy)Ợ. Sách này in ra 170 ngàn cuốn và chỉ trong 3 tháng ựã bán sạch. Sau ựó, nhà thôi miên lại lấy lời thuật chuyện của cô Xi mông thâu vào 30 ựĩa nhựa và chỉ trong hai ngày ựã bán sạch.

có tờ ỘPari MáchỢ (Paris Match) thuật lại rất rõ; ở Việt Nam cũng có nhiều tờ báo nói ựến, như tờ Tin điển, tờ Liên Hoa... * Một câu chuyện thay nghiệp ựổi xác ở Việt Nam.

Ở Cà Mau cách ựây vào khoảng 30 năm, có một câu chuyện lạ lùng ựã làm dư luận bàn tán xôn xao.

Ông Cả Hiêu, ở làng Tân Việt, xứ đầm Dơi (Cà Mau) có cô con gái 19 tuổi, lâm bịnh rồi chết. Cách ựó ựộ 100 cây số, ông Hưng Thừa ở làng Vĩnh Mỹ (Bạc Liêu) cũng có cô con gái ựau rồi chết, nhưng lại sống lại. Khi sống lại, cô này nhìn không biết cha mẹ và nói những chuyện ựâu ựâu, không ai hiểu cả. Cha mẹ cô tưởng rằng cô ựau nên lãng trắ nói bậy. Nhưng khi cô lành mạnh hẳn, cô lại khóc lóc, một hai ựòi về nhà ông Cả Hiêu và chỉ cả nơi ở, làng tổng rõ ràng nữa.

Cha mẹ cô cho người ựến tìm ông Cả Hiêu và thuật lại câu chuyện cho vợ chồng ông này nghe. Vợ chồng con cái ông Cả Hiêu và khóc kể... Rồi cô thuật lại những chuyện ựã xảy ra trong nhà ông Cả, không sai một mảy. Vợ chồng ông Cả, tuy thấy xác cô gái này không phải con mình, nhưng về tinh thần lại chắnh là con họ, nên ựều thương yêu và công nhận là con. Về sau, cô hưởng ựược hai phần gia tài của cải, cả hai bên cha mẹ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu chương trình tu học bậc định (Trang 36 - 38)