NỘI DUNG: 1 Nhân nào quả nấy:

Một phần của tài liệu chương trình tu học bậc định (Trang 31 - 34)

1. Nhân nào quả nấy:

ựậu, gieo nhân tốt ựược quả lành, gieo nhân dữ gặt quả ác. Gây nhân sát sanh thì ựoản mạng (yếu tử), keo kiệt thì quả là nghèo ựói, gieo nhân bố thắ thì ựược giàu sang tốt ựẹp.

2. Nhân ựơn thuần không thể sanh quả:

Nhân phải có những ựiều kiện phụ trợ gọi là duyên thì vạn hữu mới ựược dựng tập tồn tại và phát triển. Luật nhân quả cũng không thoát ra ngoài lý nhân duyên. Nếu các bậc Cổ đức, Lịch đại Tổ sư thường dạy rằng ỘVạn vật do nhân duyên mà có, do nhân quả mà thànhỢ. Dụ như hạt lúa muốn trở nên cây lúa phải có ựất tốt, nước, ựộ ẩm thắch hợp, phải có ánh sáng mặt trời và người nông phu hoàn tất các công ựoạn nhân duyên thắch hợp, hạt lúa mới nẩy mầm phát triển và thành bụi lúa. Ngược lại ựể hạt lúa lên viên ựá, bao lâu nó cũng chỉ là hạt lúa và hư mất không thể sanh quả ựược.

3. Trong Nhân có Quả, trong Quả có Nhân:

Trong cây lúa ựã có triển vọng những hạt lúa ựược phát sinh và trong hạt lúa ựã nuôi nầm cây lúa ựược hình thành. đó là một chân lý

4. Nhân quả trong ựạo lý duyên sanh:

Vô minh sanh Hành, Hành sinh Thức, Thức sanh danh Sắc: Vô Minh + Hành là Nhân ở quá khứ. Thức + Danh Sắc là quả ở hiện tại và chắnh cái Quả hiện tại lại là Nhân của của vị lai. Do vậy ta cũng có thể nói trong Vô minh có Hành, và trong Hành có Vô minh (mục 3 ựã nói ở trên).

5. Nhân quả ựồng loại:

Tức nhân quả nối tiếp xảy ra ngay thì hiện tại. Dụ như ựánh vào mặt trống ta nghe tiếng ỘBâmỢ, gõ vào cái chuông ta nghe tiếng ỘBoongỢ..

6. Nhân quả khác thời:

Mau chậm không giống nhau. Dụ như gieo cây lúa ba tháng ta ựược mùa lúa chắn. Trồng cây mắt 3 năm mới có quả,

trồng cây gỗ 15 Ờ 20 năm sau mới có gỗ dùng ựược v.v... Do vậy, có kẻ xấu ác mà vẫn giàu có an bình ở hiện tại vì còn hưởng ựược quả lành ở quá khứ. Người lành bị lao ựao vì ựang phải thọ quả xấu do nhân ác tạo ở quá khứ.

7. Nhân quả ựối với con người:

Luật nhân quả chi phối mọi hiện tượng trong vũ trụ, trong ựó có con người của chúng ta. Như mục 4, ựạo lý nhân quả trong duyên sanh Ờ tuần lưu chuyển ựổi trong suốt ba thời quá khứ, hiện tại và vị lai triền miên không dứt. Cho nên người Phật tử chúng ta không rơi vào ba cực ựoan sai lầm, tà kiến: Chấp ựoạn, Chấp Thường và thuyết số mệnh do Thượng ựế chi phối.

Nên nhớ mọi tư duy, suy nghĩ, nói năng và hành ựộng ựều tạo nên nhân hay còn gọi là A Lại Da. Nếu có nhân duyên thuận lợi sẽ phát sinh ra hiện hành trong hiện tại hoặc tương lai. Sự phát sinh ra hiện tại là nghiệp quả. Nghiệp quả thành kỹ sư, bác sĩ là do nghiệp nhân chọn ngành, chăm học mà thành tựu. Nghiệp quả là Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát là do nghiệp nhân lập nguyện và tinh tấn hạ thủ tu trì mà nên.

Hễ có tạo nhân tất có thọ quả. điều ựó ựã ựược khẳng ựịnh. Sở dĩ chúng ta là con người sinh ra trong ựời chịu nhiều ựau khổ, phiền muộn vì hành ở quá khứ bị vô minh che lấp, vậy HÀNH Ở HIỆN TẠI PHẢI SIÊNG NĂNG TINH CẦN học tập tránh ựiều ác, hành ựiều thiện lành tốt ựẹp ựể ựi lên các quả vị Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát, Phật. Nếu thoái xuất biếng lười sẽ ựi xuống các cảnh ựói khát lo sợ ựau buồn, là ựịa ngục, ngạ quỷ, súc sanh. Từ ựó ý thức rõ hạnh phúc an lạc hay khổ ựau ựều do chắnh ta tạo tác nên. Không có một ựấng thần linh nào ban phúc giáng họa cả. Tuy nhiên trong quá trình tác tạo nghiệp, nhân còn bị ảnh hưởng của hoàn cảnh, môi trường chi phối, ựó là luật Tương quan, tương duyên. Phật nói rất rõ trong phần nghiệp báo.

thì ựen gần ựèn thì sángỢ mang trọn vẹn nhận thức này.

IV. KẾT- LUẬN:

Là Phật tử phải tin nhân quả. Tin nhân quả thì phải: TIN PHẬT Ờ TIN PHÁP Ờ TIN TĂNG Ờ TIN VÀO GIỚI LUẬT, ựó là bốn cơ sở xây dựng chánh tắn.

Biết chắc chết chỉ là một chuyển ựổi thân mạng trong dòng sinh mệnh bất diệt, từ ựó tác tạo nghiệp nhân ựi lên ựến chỗ giải thoát, giác ngộ an vui.

Nhân mà thiếu duyên, không thành. đó là lý nhân duyên sanh. Là một Huynh trưởng trong một tương lai gần sẽ là người ựứng ựầu một ựơn vị giáo dục. Chẳng những giữ vững 4 bất hoại tắn ở trên và còn cấy vào tâm hồn các em GđPT. Là môi trường tập hợp những thuận duyên thiện lành tốt ựẹp, rất thắch hợp cho việc rèn luyện cá nhân ựể xây dựng gia-ựình, cải tạo xã-hội ngày càng an vui bình thạnh vượng và hạnh phúc. Phải coi nhau như những bạn lành, sách tấn nhau, yêu thương kắnh trọng nhau, giúp ựỡ nhau, keo sơn gắn bó hỗ trợ ựể ngày một hoàn thiện tốt ựẹp, tắch cực phục vụ chúng sanh thành toàn ựạo nghiệp.

* * *

LUÂN HỒI

A. MỞ đỀ:

Vấn ựề mất còn, sống chết là một vấn ựề vô cùng quan trọng, từ xưa ựến nay ựã làm băn khoăn, thắc mắc không biết bao nhiêu lớp người, ựã làm hao tổn không biết bao giấy mực. Tựu trung, có hai thuyết làm cho người ta chú ý ựến nhiều nhất.

Một thuyết cho rằng loài người cũng như loài vật, một lần chết là mất hẳn, không còn gì tồn tại nữa Ờ ỘCát bụi, con người trở về với cát bụiỢ.

Một thuyết chủ trương trái lại. Loài người chết ựi nhưng linh hồn vẫn vĩnh viễn còn lại, ựể lên thiên ựàng, thọ hưởng mãi mãi những sự khoái lạc an vui, hay xuống ựịa ngục chịu cực hình mãi mãi.

Hai thuyết trên này ựều không ựúng với sự thật:

Ờ Chết rồi, không thể hoàn toàn mất hẳn ựược vì như chúng ta chết ở ựời này không có nghĩa là mất hẳn. Cho ựến một hạt cát, một mảy lông cùng không thể mất hẳn, huống là cái thân hay biết nơi con người. Ờ Nhưng bảo rằng linh hồn thường còn, ở mãi trên

thiên ựàng hay dưới ựịa ngục cũng không ựúng. Sự nhận xét thông thường cũng ựủ cho người ta nhận thấy rằng: trong vũ trụ không có một cái gì có thể vĩnh viễn ở yên một chỗ, mà trái lại, luôn luôn biến ựổi và xê dịch. Vả lại có gì bất công hơn là chỉ vì những cái nhân ựã gieo trong một thời hiện tại ngắn ngủi mà phải chịu các quả vĩnh viễn tốt hay xấu trong tương lai? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hai thuyết Ộchấp ựoạnỢ và Ộchấp thườngỢ trên này ựều bị ựạo Phật bác bỏ. Theo giáo lý ựạo Phật thì chúng sanh không phải ựoạn diệt, cũng không phải thường còn mà là quay lộn trong cảnh sanh tử Luân hồi.

B. CHÁNH đỀ:

Ờ định nghĩa:

Luân hồi dịch là Samsera trong tiếng Phạn. Theo chữ Hán Luân là bánh xe; Hồi là xoay tròn. Hình ảnh bánh xe xoay tròn là một hình ảnh rõ ràng mà Phật ựã dùng ựể hình dung sự xoay chuyển, lên xuống, xuất hiện của mỗi chúng sanh trong sáu cõi (lục ựạo) khi ựầu thai ở cõi này, khi ở cõi khác, luôn luôn tiếp nối tử sanh, sanh tử không ngừng, như bánh xe lăn. Luân hồi là một thuyết có thể chứng nghiệm ựược chứ không phải hoang ựường.

Khi chúng ta ựã công nhận luật nhân quả thì chúng ta cũng không thể từ chối, không công nhận Luận hồi, vì Luân hồi chẳng qua là nhân quả liên tục, nhưng vì khi biến, khi hiện, khi lên, khi xuống, khi mất, khi còn, khi thay hình ựổi dạng, nên chúng ta tưởng như gián ựoạn và không ảnh hưởng, chi phối lẫn nhau thôi.

Một phần của tài liệu chương trình tu học bậc định (Trang 31 - 34)