PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO (1920Ờ 1951) (1)

Một phần của tài liệu chương trình tu học bậc định (Trang 95 - 97)

1951) (1)

Cho ựến khi ở Trung Hoa có ngài Thái Hư đại Sư

ựứng lên lãnh ựạo cuộc chấn hưng Phật giáo, ảnh hưởng lan rộng ựến Việt Nam. Noi theo gương của Ngài, phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam cũng ựược dấy lên.

Phong trào ựược bắt ựầu bằng sự vận ựộng của thiền sư Khánh Hòa, chùa Thiên Linh (Bến Tre) vào năm 1920 lập hội ỘLục hòa Liên HiệpỢ. Mục ựắnh của hội là ựi ựến thành lập một hội Phật giáo toàn quốc. Nhưng kéo dài mãi ựến 4 năm vận ựộng, Ngài ựã mòn gót ựi từ tổ ựình này ựến tổ ựình khác mà vẫn không ựạt ựược mục ựắch.

Ở Nam, ngoài sư Khánh Hòa, còn sư Thiện Chiếu

Trung, thì có Ngài Giác Tiên và cư sĩ Tâm Minh Lê đình Thám. Ở Bắc có sư Trắ Hải và cư sĩ Nguyễn Năng Quốc, ựều là những vị khởi xướng và tắch cực ựẩy mạnh phong trào. Từ ựó nhiều hội Phật giáo ựược thành lập ở 3 miền, với các tạp chắ Phật giáo ựể truyền bá giáo lý rộng rãi và chấn chỉnh việc tu học của tăng ni cũng như của tắn ựồ.

1. Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học (thành lập 1931) với tạp chắ Từ Bi Âm.

2. Hội An Nam Phật Học (1932) với tạp chắ Viên Âm. 3. Hội Phật học Bắc kỳ (1934) với tạp chắ đuốc Tuệ. 4. Hội Lưỡng Xuyên Phật học có tạp chắ Duy Tâm (1935).

5. đà Thành Phật học (đà Nẵng) có tạp chắ Tam Bảo (1937).

6. Hội Phật học Kiêm Tế có tờ Tiến Hóa (1938)

Tất cả các hội ựều thống nhất quan ựiểm và cùng chung một mục tiêu:

Ờ Chỉnh ựốn thiền môn Ờ Vãn hồi quy giới

Ờ đào luyện thế hệ thanh niên cư sĩ chân chắnh hữu học.

Ờ Phổ thông giáo lý bằng chữ Việt thay chữ Hán.

Phong trào Chấn hưng Phật giáo ựược quần chúng nhiệt liệt hoan nghênh. Một sự chuyển hướng ựã diễn ra trong tư tưởng của giới trắ thức, quá chán ngán bởi các văn minh vật chất của Tây phương, họ trực tiếp tham gia phong trào hoặc gián tiếp ủng hộ tài lực hoặc vật chất.

Phong trào nhen nhúm và dần dần tưng bừng khởi sắc thì chiến tranh Việt Pháp lại xảy ra, phong trào lại phải một

phen ngưng trệ.

Mãi ựến năm 1948 chiến tranh vừa chấm dứt, tình thế trong nước bớt ựen tối, phong trào chuyển mình trở lại.

Ở Bắc, có Thượng tọa Tố Liên và Trắ Hải lèo lái phong trào với sự tham gia tắch cực của giới cư sĩ.

Ở Trung, có Thượng tọa Mật Hiển, Mật Thể, nhiều Tăng ni uyên thâm cùng với cư sĩ Tâm Minh Lê đình Thám và ựoàn Phật học đức Dục (sau này là gia ựình Phật tử) ựã ựược hình thành và phát triển.

Ở Nam, hai năm sau (1950), với sự nỗ lực của cư sĩ Chánh Trắ Mai Thọ Truyền, Hội Phật học Việt Nam ựược thành lập thay cho Hội Nghiên Cứu Phật Học.

Tuy chưa có sự thống nhất của 3 miền nhưng Phật giáo ựược phát triển mạnh mẽ:

Ờ Thành lập các trường ựào tạo tăng tài.

Ờ Thành lập nhiều cơ quan từ thiện cứu trợ nạn nhân chiến tranh.

Ờ Trùng tu các chùa bị chiến tranh tàn phá.

Ờ Những tạp chắ Phật giáo trước ựây ựược tục bản. Ờ Các cao Tăng và các học giả uyên thâm chăm lo phiên dịch kinh sách.

Ờ Gia ựình Phật hóa phổ ngưng hoạt ựộng bởi chiến tranh thì ựến 1947 trở lại hoạt ựộng và phát triển rất nhanh. Cả 3 miền ựều có Gia ựình Phật hóa phổ.

Phật giáo ựược chấn hưng, ựem lại một sinh khắ trong mọi hoạt ựộng xã hội, những tệ nạn mê tắn dị ựoan dần dần ựược ựẩy lùi. Khi giáo lý Phật ựã ựược truyền bá rộng rãi, hàng tăng sĩ ựã ựược chấn chỉnh lại trong nếp sống kỷ cương ựạo hạnh.

Một nguyện vọng chung cả 3 miền là ỘThống nhất thành một khốiỢ.

Và ngày ấy ựã ựến.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu chương trình tu học bậc định (Trang 95 - 97)