V. QUYẾT NGHỊ:
PHÁT BỒ đỀ TÂM
I. TIỂU DẪN:
Phát Bồ ựề Tâm là một pháp môn tu, nếu không hơn thì bằng chứ không kém một pháp môn nào trong tam tạng, bởi nó nói lên ựược cứu cánh của việc tu hành.
Trong kinh đại Phương Tiện, Phật dạy A Nan: ỘPhát Bồ đề Tâm là pháp môn thù thắng giúp hành giả rút ngắn tiến trình tu tập của mìnhỢ. Trong kinh Hoa Nghiêm Phật lại ân cần nhắc nhở: ỘKẻ chỉ quên việc phát Bồ đề Tâm thì việc làm Phật sự là ựang làm ma sựỢ huống hồ là kẻ tâm không phát, nguyện không lập.
GIỚI THIỆU XUẤT XỨ PHÁP MÔN PHÁT BỒ đỀ TÂM.
Trong kinh đại Phương Tiện ghi lại rằng: Sau khi Ngài A Nan bị Ni Kiền Tử vấn nạn: ỘCù đàm, bổn sư của Ngài là kẻ bất ựứùc, vì mới sanh ra mẹ ựã mất, vợ là kẻ hiền thục mà từ bỏ ựi tu là bất nghĩa, vợ hiền con ngoan mà ựem cho kẻ khác mặc tình sử dụng là bất nhân. Không tiếp nối giữ gìn Vương nghiệp mà Tịnh Phạn Vương một ựời nhân ựức tạo dựng, dân chúng an cư, ựất nước phú cường là bất trung. Là con một mà bỏ cha ựể cha rầu buồn là bất hiếu. Tôn kẻ bất ựức, bất nghĩa, bất nhân, bất trung, bất hiếu làm thầy là vô trắỢ.
Ngài A Nan buồn rầu trở về gặp Phật. Phật ựã ân cần giải nghi cho Ngài. Ngài sung sướng bạch Phật nên thương xót chỉ cho Ngài và ựại chúng pháp môn dễ tu dễ chứng nhất ựể hạ thủ tu trì. Phật dạy pháp môn thù thắng nhất, Phật tử
nên hạ thủ, ựó là phải biết tri ân và báo ân.
Sau một lúc suy nghĩ, A Nan bạch tiếp: ỘPháp môn này nghe thì dễ nhưng ân ựã thọ thì vô biên, thứ lớp hạ thủ khó sâu, xin Phật chỉ rõ cho cách thức hạ thủỢ. Phật khen ông khéo nói và bảo rằng: ỘCách tri ân, báo ân thù thắng nhất là tự mình phát Bồ ựề Tâm và khuyến khắch kẻ khác cùng phát tâm Bồ ựề như vậyỢ.
II. đỊNH NGHĨA:
Phát là mở ra, khởi lên hoặc dựng nên, Bồ ựề là giác ngộ, là thấy biết tự tánh thanh tịnh bất nhiễm, là bản lai diện mục của chắnh mình.
Chữ Tâm có rất nhiều nghĩa. Thế tục hiểu ựó là trái tim, là tấm lòng, còn nghĩa ựầy ựủ của Phật là Thiên Thủ Thiên Nhãn Vô Ngại đại Bi Tâm, cái Tâm có công năng thấy biết chân thật tánh tướng của vạn pháp, rõ thấu ựường lối dắt dìu chúng sanh ra khỏi khổ ựau phiền não, thắng vượt mọi khó khăn chướng ngại của nghiệp duyên khổ ựau và tử sanh.
Phát Bồ đề Tâm là ựứng ở ựịa vị chúng sanh, y nương theo pháp bảo, vạch con ựường ựi ựến Phật quả, ựạt ựược cái tâm nguyện Bồ ựề như ựã nêu trên, nên gọi là Phát Bồ ựề tâm.
III. NỘI DUNG:
Theo Tục Tạng tập 109 trang 321 thì sắc thái tâm nguyện có tám ựó là Chánh, Tụà, Chân, Ngụy, đại, Tiểu, Viên, Thiên.
1. Chánh: Danh lợi không ham, vui thú không màng, chỉ mong ra khỏi luân hồi, chứng ựạt Bồ ựề quả vị, phát tâm như vậy gọi là Chánh.
2. Tà: Phát tâm tu hành mà mưu cầu danh tiếng lợi lạc, ham cái thú hiện tại hoặc cầu cái vui tương lai, phát tâm như vậy gọi là Tà.
3. Chân: Chỉ một lòng một dạ, ngước lên thì cầu Phật ựạo, nhìn xuống chỉ mong hóa ựộ chúng sanh, dù cho gian khổ nghịch cảnh chướng duyên, lòng không chán mỏi thối chuyển. Phát tâm như vậy gọi là Chân.
4. Ngụy: Có tội không sám, có lỗi không cải, thiện pháp dẫu tu, vọng nghiệp khó dứt. Tâm từ dẫu có mà danh lợi vẫn thắng. Phát tâm như vậy gọi là Ngụy.
5. đại: Chúng sanh ựặng quả vô sanh an lạc, nguyện ta mới dứt. Tất cả ựều ựắc ựạo Vô thượng, nguyện ta mới thành. Phát tâm như vậy gọi là đại.
6. Tiểu: Coi 3 cõi như lao ngục, xem sanh tử như oan gia, chỉ mong tự ựộ không dám ựộ tha. Phát tâm như vậy gọi là Tiểu.
7. Viên: Nếu biết tự tánh là chúng sanh nên nguyện ựộ thoát, Tự tánh là Phật nên nguyện thành, ựem cái tâm vô tướng, phát cái nguyện vô tướng, chứng cái quả vô tướng, cái tướng vô tướng cũng không thấy còn. Phát tâm như vậy gọi là Viên.
8. Thiên: Nếu ngoài tâm thấy có chúng sanh có Phật ựạo rồi nguyện ựộ nguyện thành, công phu không xả, thấy biết không tan. Phát tâm như vậy gọi là Thiên.
Sau khi Phật tử ựã biết 8 sắc thái lập tâm nguyện Bồ ựề rồi, ta chỉ chọn 4 sắc thái ựó là: Chánh, Chân, đại, Viên. Có vậy mới gọi là Phát Bồ đề Tâm.
IV. NGUYÊN DO NÀO PHẬT TỬ PHÁT BỒ đỀ TÂM:
Như phần II ựã ghi, ựiều cần và ựủ, mà người Phật tử phải nên làm là tinh thần Biết ơn và Trả ơn. Mười lý do sau ựây nói lên ựược cái ý nghĩa tha thiết ựó:
1. Nhớ ơn Phật rất nặng: Mười phương ba ựời chư Phật xót thương chúng sanh ngu muội mê lầm mà thị hiện
thiên bách ức hóa thân, sử dụng vô lượng phương tiện ựể khai thị chúng sanh ngộ nhập Phật tri kiến. Công ựức ấy cao dầy nói sao cho hết.
2. Nhớ ơn cha mẹ: Nhẩm tắnh cho ựến hôm nay ta ựược thân người, nghĩa là ựã trải vô lượng kiếp rồi. Cha mẹ nhiều ựời lao nhọc, nay ựã trụ ở phương sở nào, làm sao trả ựược công ựức sâu dày, ngoài cách thường hành Phật pháp, ựộ khắp chúng sanh.
3. Nhớ ơn Sư trưởng: Nay ta hiểu biết, rõ thấu ựạo Bồ ựề ấy cũng nhờ Sư trưởng khai tâm mở trắ cho ta. Nay phải phát tâm Bồ ựề ựộ khắp chúng sanh, trong ựó có sư trưởng. đó là cách ựền ơn thân mật vi diệu.
4. Nhớ ơn thắ chủ: đàn na thắ chủ mười phương tin tưởng hộ trì mà Phật pháp có phương tiện hành trì, phát ựạt thấm ựượm ựến mình.
5. Nhớ ơn chúng sanh: Ta và chúng sanh ựòi hỏi ựắp bồi làm cha mẹ, vợ con, anh em thân bằng của nhau, vì thế mà nay ta quyết nhớ ơn, không khởi tâm loạn ựộng, nghĩ ựến sự xấu ác ngăn ngại.
6. Nhớ khổ sanh tử: Sanh tử là cửa lên xuống vào ra của ta trong sáu ựường ba cõi, ựau khổ khôn cùng nên nay không dám dải ựãi, phải phát tâm bồ ựề.
7. Trọng tánh linh Phật của mình: Ta phải tin vào khả năng thành Phật của mình, phải sanh tâm hổ thẹn. Chư Phật và ta vốn ựồng bản thể, ấy vậy mà ta ựã bao ựời trầm luân ựể quý Ngài phải lao nhọc bôn ba hóa ựộ.
8. Sám hối nghiệp chướng: đã nhiều kiếp vô minh che lấp, nay ựược duyên lành gặp ựược thiện trắ, quyết tu hành hồi hướng công ựức này cho khắp chúng sanh ựể tiêu trừ nghiệp chướng, nhất là tâm phát lồ sám hối.
duyên, ựã trút gánh nặng tử sanh, nên cầu ựến ựể tiếp nối tiến trình tu chứng.
10. Làm cho Phật giáo tồn tại lâu dài: Phật ựã vì lòng bi xót thương chúng sanh, ựã trải qua muôn ngàn trăm ức kiếp tìm ra con ựường giải thoát giác ngộ. Công ựức ấy cao sâu không sánh nổi, ta không gia công hoằng hóa tài bồi còn ựợi ựến bao giờ.
V. KẾT LUẬN:
để hun ựúc chắ hướng, hâm nóng tâm can, ý nguyện và hành ựộng không ựược sao nhãng thoái tâm, người Phật tử chúng ta phải phát lập tâm nguyện Bồ ựề. đó là cách xác lập chắ hướng tâm nguyện thù thắng.
Lời phụ
đứng trước sự dải ựãi của Tăng Ni, Tắn ựồ Phật tử, Ngài Thật Hiền viết bài: ỘKhuyến phát Bồ đề Tâm vănỢ, lời văn khúc chiết thiết tha gói trọn pháp môn Phát Bồ ựề tâm, ựọc qua ai nấy cũng thấy xúc cảm ựộng lòng hướng thượng, anh chị em cố gắng tìm ựọc.
Sau ựây chúng tôi chỉ tóm tắt ựôi nét về Thật Hiện ựại sư ựể anh chị em học viên có thêm tư liệu tham khảo.
Tiểu sử Ngài Thiệt Hiền đại sư:
đại sư Thật Hiền tự là Tư Lê, hiệu là Tinh Am, con nhà họ Thời, ựất Thường Thục, vốn dòng Nho giáo, sinh năm 1685, tuổi nhỏ ựã không ăn mặn, tóc chỏm, ựã có chắ xuất trần. Cha mất sớm, mẹ là Trương Thị biết ựại sư có túc căn nên cho làm con Phật. Lên bảy tuổi, lạy Ngài Dung Tuyền ở am Thanh Lương làm bổn sư.
Thông minh dị thường, kinh ựiển qua mắt là nhớ kỹ. Năm 15 tuổi thắ phát, thông suốt cả sách vở thế gian, lại hay thơ và giỏi cách viết. Tiền bối có nhiều người kết giao làm bạn, nhưng lúc nào Ngài cũng nhớ Sanh Tử là ựại sự. Tắnh chắ hiếu, mẹ mất, quỳ trước Phật tụng kinh Báo Ân ựến 7 thất. Hằng năm gặp ngày Vu lan lại thiết cúng.
Một hôm ựến chùa Phổ Nhãn thấy một vị tăng ngã xuống ựất. đại sư thấm thắa cái lẽ vô thường nên càng tinh tiến. Năm 24 tuổi thọ Cụ túc giới tại chùa Chiêu Khánh, nghiêm tập giới luật, không rời y bát, ngày ăn một bữa, thường không ngủ nghỉ.
Năm Canh Dần (1710), y chỉ Cư Thành Pháp sư nghe giảng Pháp Hoa. Yết kiến Thiệu đàm Pháp sư học tập Duy Thức Lăng Nghiêm, Chỉ Quán, nghiên cứu ngày ựêm chưa ựến ba hạ mà tôn chỉ của Quán và Thiền, học thuyết về Tánh với Tướng thông suốt tất cả. Thiệu đàm Pháp sư liền thọ ký làm thế hệ thứ tư của Ngài Linh Phong thuộc Thiên Thanh chánh tôn.
Năm Giáp Ngọ (1714) yết kiến Linh Thứu Hòa Thượng tại Sùng Phước, tham Thiền với công án ỘAi niệm PhậtỢ, tham cứu nghiêm mật, ựến tháng tư năm ấy ựột nhiên ựại ngộ ỘTa tỉnh mộng rồiỢ, từ ựó ứng cơ vô ngại, biện tài khôn cùng. Linh Thứu Hòa thượng muốn phú y bát cho, đại sư từ mà ựi. Cấm túc chùa Chân Tịch, ngày ựọc Tam tạng kinh ựiển, ựêm ựêm niệm danh hiệu A Di đà, ba năm hết kỳ hạn, chúng trong chùa thỉnh giảng Pháp Hoa, đại sư giảng thông suốt như suối tuôn chảy.
đầu xuân năm Mậu Tuất 1718, đại sư ở Chùa Long Hưng thuộc Hàng Châu, Thiệu đàm pháp sư bảo giảng Kinh Luật thay cho mình và ca tụng hết sức.
Mùa xuân năm Kỷ Hợi 1719 ựến Tứ Minh, núi A Dục, chiêm bái Xá Lợi, trước sau ựốt 5 ngón tay cúng Phật. Mỗi năm ựến ngày Niết Bàn, đạo sư giảng hai Kinh Di Giáo và
Di đà, khai thị cắt nghĩa ỘTâm này là PhậtỢ. Mười năm như vậy pháp hóa khắp cả mọi nơi. đại sư lại nhận lời thỉnh mời của các Thiền tịch Vĩnh Phước, Phổ Khánh và Hải Vân, ựến ựâu thì sinh hoạt ở ựó ựược quý nghiêm. Nhưng không bao lâu đại sư lại thoái ẩn ở chùa Tiên Lâm thuộc Hàng Châu không ra khỏi cửa, nỗ lực tu tập Tịnh độ.
Mùa ựông năm Kỷ Dậu 1729, Tăng tắn ựồ Hàng Châu thỉnh Ngài chủ trì chùa Phan Thiên núi Phụng Sơn. đại sư liền tuyệt hết mọi việc chỉ nêu Tịnh độ, hạn ựịnh trường kỳ, nghiêm lập quy ước, suốt ngày ựêm dục nhau nỗ lực, nên ai cũng cho đại sư là Ngài Vĩnh Minh tái sinh.
Trước sau đại sư làm chủ các chùa hơn 10 năm, ựệ tử ựến vài trăm, ai học thi văn thì đại sư thống trách: Mạng người chỉ ở trong hơi thở ra vào, ựâu có rảnh hơi học tập văn tự thế gian, sơ sẩy một chút là ựã kiếp khác, muốn ựược giải thoát thật vô cùng khó khăn.
Năm Quý Sửu 1733, ngày Phật thành ựạo, đại sư bảo ựệ tử 14 tháng tư sang năm ta ựi luôn rồi ựó. Từ ựó đại sư ựóng của niệm Phật, tự hạn 10 vạn tiếng trong mỗi ngày ựêm. Qua năm Giáp Dần 1734, ngày 2 tháng tư đại sư mở cửa. Ngày 12 báo ựại chúng: 10 ngày trước ựây ta thấy Tây Phương Tam thánh, nay lại thấy nữa thì ta sẽ sanh về Tịnh độ. Rồi dặn dò công việc tự viện, từ biệt và khuyến khắch mọi người: Ngày 14 tôi nhất ựịnh vãng sanh, vậy các người tập họp niệm Phật giúp tôi. Ngày 13 bỏ ăn uống khép mắt ngồi yên, canh 5 tắm rửa thay ựồ, quay mặt về hướng Tây mà ngồi, giờ Tỵ mọi người vân tập gạt lệ thưa: Xin đại sư ở lại hóa ựộ cho mọi người, đại sư mở mắt bảo: ỘTa ựi là trở lại liền, sinh tử là việc lớn, ai nấy hãy tự tịnh tâm mà niệm PhậtỢ Nói rồi chấp tay niệm Phật mà tịch. Giây lát chỉ lỗ mũi hơi xẹp, còn nhan sắc vẫn tươi mát, khi liệm vẫn không thay ựổi. Linh cốt của đãi sư ban ựầu ựể tại tháp xây ở phắa Tây ựồi.
đời Càn Long thứ 7 năm 1742, rằm tháng 2 ngày Phật
niết bàn, lại dời về tháp mới xây ở phắa hữu chùa A Dục, tháp cũ thì tàng y bát của đại sư.
đại sư sinh ngày 8 tháng 8 năm Khang Hy (1685) thọ 49 tuổi trong ựó có 25 tuổi hạ. Tác phẩm có Tịnh độ Thi 108 bài, Chú Tây Phương phát nguyện văn, Tục Vãng sanh truyện, đông Hài ngược giải, Xá Lợi Sám và Niết Bàn Sám, Tất cả ựều lưu hành ở nhân gian.
đồng học là Luật Nhiên, thuật vào ngày Trùng dương, năm Ất Sửu 1745.