giáo.
IV. VỀ QUÊ HƯƠNG:
Sau hơn 15 năm rời xa Tổ quốc ựể ựi chiêm bái, học hỏi, tranh biện làm rạng danh ở xứ người, Ngài Huyền Trang ựã trở lại quê nhà và bắt ựầu một sự nghiệp vĩ ựại nhất cho lịch sử Phật giáo Trung Quốc bằng việc phiên dịch và trước tác.
Năm 645, Ngài thành lập hội ựồng phiên dịch chia làm nhiều nhóm do Ngài (Người tinh thông Hán văn, Phạn văn và am hiểu tường tận giáo lý) làm dịch chủ với 6 nhóm chuyên môn:
Ờ Nhóm dịch từ Phạn văn ra Hoa Văn.
Ờ Nhóm chuyên phiên âm tiếng Phạn.
Ờ Nhóm chứng Phạn, xác ựịnh ựã dịch ựúng với Phạn văn.
Ờ Nhóm nhuận văn, do các nhân sĩ có bằng cấp sửa ựổi văn cho phù hợp với văn pháp Trung Hoa.
Ờ Nhóm chứng nghĩa (so dịch văn với nguyên bản). Ờ Nhóm tổng khám xét chung một lần cuối.
Tắnh ựến năm 664, tổng số kinh sách dịch ựược 75 bộ, gồm 1335 quyển. Năm 646 Ngài viết pho Ộđại đường Tây vực kýỢ gồm 12 quyển, mô tả tường thuật ựầy ựủ chi tiết về chắnh trị, tôn giáo, ngôn ngữ, phong tục, tập quán, ựịa hình, ựịa vật của những quốc ựộ lãnh thổ mà Ngài ựã ựi qua. đây là một tài liệu rất quắ cho các nhà khảo cổ học muốn nghiên cứu về Ấn độ và Trung Á.
Trước Ngài Huyền Trang ựã có nhiều vị làm công tác dịch kinh nổi tiếng nhất là Ngài Cưu Ma La Thập, nhưng Ngài Huyền Trang ựã dịch kinh với tinh thần theo sát câu văn và ựường lối bố cục của nguyên bản. Những bản dịch của Ngài Huyền Trang mang ựầy tắnh chất ựổi mới so với trước ựó và ảnh hưởng lớn ựến ngày nay.
V. NHỮNG THÀNH TỰU VÀ CỐNG HIẾN LỚN CỦA NGÀI HUYỀN TRANG: NGÀI HUYỀN TRANG:
A. đối với bản thân:
Ước vọng tối thượng của Ngài là ựến Ấn độ ựể chiêm bái Phật tắch, học hỏi giáo lý, sưu tầm nguyên bản các kinh ựiển ựể giải ựáp tận gốc những mối nghi ngờ, chỉnh ựốn lại kinh sách trước ựó ựã dịch tại Trung Quốc.
Cuộc du hành vượt qua bao chướng ngại, hiểm nguy, ựẩy lùi bao cám dỗ ựể ựi hết ựoạn ựường dài 30.000 km, ựược học hỏi với các vị tổ, ựược tranh luận với những tu sĩ ngoại ựạo, tất cả mang lại cho Ngài niềm hoan hỷ lớn lao là nhờ lập nguyện vững chắc, ý chắ kiên cường và nghị lực siêu
phàm.
B. đối với ựất nước:
Ước vọng Tây du mạnh mẽ bao nhiêu, thì ước vọng trở về ựất nước sau khi ựạt ựược mục ựắch cũng mãnh liệt bấy nhiêu. Yêu dân, yêu nước, cho nên trong thời gian ựi Tây Trúc, thời gian lưu học tại ựất Phật, thời gian trở về, Ngài ựã khước từ bao lời ngăn cản và thỉnh mời Ngài ở lại nước của các Vua.
Người công dân Trần Vỹ, vị Thánh Tăng Huyền Trang thực sự ựã mang về cho Trung Quốc niềm hãnh diện tột cùng. Ngoài ra nền văn hóa Trung Quốc còn ựược phong phú, tăng phần ựổi mới là do những công trình dịch thuật và trước tác của Ngài.
C. đối với ựạo pháp:
Kể từ khi Bồ Tát Mã Minh ựề xướng bộ đại Thừa Khởi Tắn Luận, một thế kỷ sau, Bồ Tát Long Thọ viết bộ Trung Quán Luận, 3000 năm sau 2 Ngài Vô Trước và Thế Thân ựưa đại thừa ựến ựiểm cùng cực xương thạnh... Nhưng ựối với nước Trung Quốc thì ựến khi Ngài Huyền Trang Tây du về nước, hệ pháp đại thừa mới ựược hoàn thiện, tuyên dương và bành trướng mãnh liệt.
Với những bài dịch văn kinh, luận từ Phạn ra Hán văn, Ngài Huyền Trang không những ựưa Phật giáo Trung Quốc ựến gần chánh pháp hơn, mà còn ựưa các quốc gia chịu ảnh hưởng Phật giáo Trung Quốc ựược thấm nhuần Pháp vũ sâu ựậm hơn.
KẾT LUẬN:
Là Huynh trưởng, ựược tri tường cuộc ựời siêu việt của pháp sư Huyền Trang, chúng ta mặc nhiên thừa kế di nghiệp của Ngài. Chúng ta phải suy ngẫm ựến cuộc ựời Ngài. Từ ựó chúng ta phải tự hun ựúc một hoài bảo. Một nếp sống, một
hướng ựi thắch hợp cho người Huynh trưởng hiện nay.
Cuộc ựời Ngài ựể lại cho chúng ta (hậu thế) 16 nội dung cơ bản ựể chúng ta suy ngẫm:
1. Song thân Ngài an bần lạc ựạo. 2. Ngài bỏ Khổng theo Thắch.
3. Ngài lập nguyện ựộ sinh không kể tuổi tác, hoàn cảnh xã hội.
4. Ngài tinh tấn tu học.
5. Ngài không thỏa mãn về sự thiếu sót sai lệch của kinh sách ựương thời.
6. Ngài lập nguyện Tây du cầu học.
7. Ngài kiên trì vượt qua những cản trở của nhà vua. 8. Ngài quả cảm can trường vượt qua bao chướng ngại nguy khổ của thiên nhiên và lòng vị kỷ hẹp hòi của con người.
9. Ngài thành kắnh chiêm bái Phật tắch. 10. Ngài tìm hiểu mọi học thuyết.
11. Ngài xiển dương giáo lý đại thừa trên ựất Ấn độ và khi về nước.
12. Ngài tranh luận thắng phái Tiểu thừa và hàng phục ngoại ựạo.
13. Ngài ra công sưu tầm kinh ựiển. 14. Ngài cải cách việc phiên dịch kinh. 15. Ngài tổ chức chu ựáo việc quản lý.
16. Ngài không tự mãn trước lòng ngưỡng mộ của vua chúa nhất là của đường triều.
Suy ngẫm ựể rồi mỗi người tự rút ra một bài học về nhiệm vụ Huynh trưởng ựối với ựạo pháp mà chúng ta nhận lãnh. Anh chị em chúng ta chắc chắn sẽ có những bước tiến mới vững chắc trên ựường tu học và hướng dẫn ựàn em.
Tài liệu nghiên cứu:
Ờ Huyền Trang pháp sư của Thượng tọa Thắch Trắ Quang.
Ờ Bài soạn của anh Tâm Châu. CR
NHÂN QUẢ
I. TIỂU DẪN:
Nhân quả là học thuyết của nhà Phật chẳng những lý giải ựược toàn bộ thế giới hiện tượng và tâm linh mà có công năng ựưa chúng ta ựến chân lý. Giải thoát, giác ngộ ựạo lý Vô thường Bồ ựề. Vì một lẽ giản dị là thấy ựược chúng xoắn xắt nhau như những móc xắch, từ ựó ta loại dần những xấu ác ựể tái tạo các việc thiện lành tốt ựẹp sáng suốt.
Tin ựạo lý nhân quả là xa lìa mê tắn dị ựoan, xa lìa trời thần quỷ vật, sống tự tin tự chủ, tắch cực phục vụ nhân sinh xã hội. Bởi lẽ ựó người ta bảo: đây là ựạo lý nhân bản rốt ráo. để xây dựng một nhân sinh quan tốt ựẹp ta phải tìm hiểu rốt ráo ựạo lý này.
II. đỊNH NGHĨA:
Nhân: là năng lực tái tạo có khả năng hình thành sinh ra.
Quả: là kết quả Ờ là sự hình thành của tiến trình phát triển năng lực của nhân. Cụ thể như ăn thực phẩm sống sắt hay hư rữa thì bị tiêu chảy (tháo dạ). Chăm chỉ học tập thi cử ựỗ ựạt cao. Nay ta trồng cây, mai kia cây lớn ta ựược ăn quả. Nay ta tinh tấn tu trì, tương lai ta ựược giải thoát khỏi tử sinh khổ ựau và muộn phiền.
Nhân quả la hai trạng thái nốt kết nương nhau mà có. Nếu không có Nhân thì không có Quả và ngược lại.